Nghĩa hàm ngôn

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 40 - 46)

Bên cạnh nghĩa hiển ngôn, bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật thì còn mang nghĩa hàm ngôn, và đây mới là nghĩa chủ yếu của tục ngữ. Lớp nghĩa hàm ngôn đ- ợc biểu hiện hết sức đa dạng với nội dung phong phú, liên quan đến nhiều phơng diện khác nhau của đời sống.

Nghĩa hàm ngôn là nghĩa có đợc nhờ thao tác suy ý, phải dựa vào ngữ cảnh mới có thể nắm bắt đợc. Tục ngữ là lời ăn tiếng nói gắn liền với hoạt động giao tiếp hàng ngày của nhân dân. Mỗi phát ngôn tục ngữ đợc hiện thực hoá qua ngữ cảnh giao tiếp khác nhau thì chúng sẽ chứa đựng một nội dung thông tin cụ thể. Bên

cạnh nghĩa hiển ngôn thuần tuý thì đa phần còn lại tục ngữ đợc hiểu theo nghĩa hàm ngôn. Xong có đợc nghĩa hàm ngôn thì trớc hết câu tục ngữ phải tồn tại lớp nghĩa thứ nhất, nghĩa bề mặt câu chữ, tức nghĩa hiển ngôn. Đi vào khảo sát lớp nghĩa hàm ngôn ta thấy, ngoài nghĩa hiển ngôn nh đã trình bày ở trên thì số tục ngữ còn lại đều đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn. Tuy nhiên, có hai cách để tạo nghĩa hàm ngôn trong tục ngữ, một là một bộ phận không nhỏ nghĩa hàm ngôn của tục ngữ có đợc là do quá trình sáng tạo nghĩa từ nghĩa hiển ngôn, sự chuyển nghĩa này đợc thực hiện trong quá trình vận dụng tục ngữ. Vấn đề này đợc Chu Xuân Diên viết trong tiểu luận Về tục ngữ Việt Nam: “Về thực chất đây là một biểu hiện của sự quy nạp trong sự suy nghĩ và nhận thức hiện thực, phơng pháp tập hợp nhận thức về các sự vật và hiện tợng khác nhau, để từ đó rút ra nhận thức về cái bản chất, về tính quy luật chung cho tất cả những sự vật và hiện tợng ấy. Trong lối suy nghĩ bằng tục ngữ của nhân dân lao động, phơng pháp quy nạp ấy đợc thực hiện bằng hoạt động liên tởng, so sánh mà cái nhân trung tâm là sự nhận thức về sự kiện hoặc hiện tợng đợc miêu tả trong câu tục ngữ” [15, tr.185]. Vậy là từ nghĩa hiển ngôn của tục ngữ, nhờ quá trình nhận thức, sự liên tởng, so sánh, đã cấp thêm cho tục ngữ lớp nghĩa mới - nghĩa hàm ngôn. Từ sự miêu tả cái cụ thể đã chuyển sang nhận thức về cái trừu tợng, khái quát nhng vẫn trên một đơn vị hình thức của tục ngữ. Chẳng hạn, câu tục ngữ Cạn ao bèo đến đất ra đời nhằm ghi lại một hiện tợng của tự nhiên. Nghĩa của câu tục ngữ hiện lên trên bề mặt câu chữ, nó cho biết một hiện tợng: bèo sống nổi trên mặt nớc, khi nớc ao cạn thì bèo sẽ tiếp đất. Tuy nhiên, nghĩa của câu tục ngữ này không giới hạn trong cách lí giải về một hiện tợng tự nhiên nữa mà còn nói về một quy luật phổ biến của con ngời trong xã hội. Nó muốn rằng: con ngời phụ thuộc hoàn cảnh, khi hoàn cảnh khó khăn thì con ngời cũng rơi vào tình thế bất lợi..

Tơng tự, câu tục ngữ Cần xuống, muống lên không còn thuần tuý truyền đạt một kinh nghiệm về thời vụ của hai loại rau, kết thúc vụ rau muống cũng là lúc bắt đầu vụ rau cần. Câu tục ngữ còn đợc dùng với nghĩa: khi kẻ này nguy cơ thì kẻ kia

đắc thế. ở trờng hợp này “bèo”, “rau muống”, “rau cần” không còn đợc hiểu theo nghĩa từ điển nữa mà nó đã gợi ta nghĩ đến con ngời.

Một ví dụ khác: Đất có gấu thì gấu lại mọc. “Gấu” là cỏ gấu, cỏ thuộc loại cói, có củ nhỏ, vỏ đen, ruột trắng, có mùi thơm, dùng làm thuốc. Câu này nói về một hiện tợng của tự nhiên, về đời sống của thảo mộc, nhng ngời ta còn thức nhận thêm một nghĩa : hễ có gốc rễ, mầm mống sự sống thì sẽ còn tái sinh, hồi phục. Trong cuộc sống cũng vậy, nếu kẻ xấu mà không đợc trừng trị đích đáng, không nhổ tận gốc thì vẫn còn tái phạm, hồi sinh, chính vì thế Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc.

Khi nghe câu tục ngữ Mía có đốt sâu, đốt lành, thoạt tiên ta hiểu về một sự thật hiển nhiên về cây mía. Song không dừng lại ở đó, đi vào ngữ cảnh giao tiếp, câu tục ngữ muốn nói lên một điều: ở đời không có gì là toàn vẹn, hoàn hảo cả ngay cả con ngời không thể mời phân vẹn mời.

Chúng ta có thể kể ra hàng loạt các phát ngôn tục ngữ có từ chỉ thực vật đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn trên cơ sở một lớp nghĩa hiển ngôn ai cũng nhận ra: khế, ế chanh; Muốn ăn quả phải trồng cây; Bò đàn, rơm mục; Bù nhìn coi ngô; Cạn đầm ốc phải thu mình / Cho nên ốc phải sa mình đám rêu; Cà thâm bỏ góc chạn; Họ nhà khoai không ngứa cũng lăn tăn; Cành đậu đun hạt đậu; Cát nóng ngô nổ; Cây cao bóng cả; Có đất tất có cỏ v.v… Nhìn chung, những câu tục ngữ có nội dung miêu tả chính ngay những điều quan sát trực tiếp về đối tợng thì hầu hết đều có khả năng chuyển nghĩa. Sự chuyển nghĩa này đã đi từ cái cụ thể đến cái trừu tợng, khái quát lên những quy luật chung nhất về thế giới, đó có thể là quy luật về tâm lý phổ biến, quy luật về mối quan hệ nhân quả, quy luật về sự vận động phát triển của xã hội… Và tất nhiên sự khái quát hay trừu tợng hoá nàycủa tục ngữ không thể vợt ra khỏi phạm vi mà hình tợng tục ngữ cho phép liên tởng tới. Do vậy, lối nghĩ của tục ngữ cũng chỉ gần với t duy lý luận, t duy khoa học mà thôi, cũng bởi tục ngữ vốn là lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động nên nghĩa của tục ngữ không quá khó hiểu.

Bên cạnh sự phát triển nghĩa từ nghĩa hiển ngôn để tạo nên nghĩa hàm ngôn trong tục ngữ thì còn có một bộ phận tục ngữ chỉ đợc dùng với nghĩa hàm ngôn trong mọi ngữ cảnh, dẫu rằng bản thân câu tục ngữ đó đều có nghĩa từ vựng. Nhng để hiểu đợc nghĩa hàm ngôn của bộ phận tục ngữ này thì cần phải hiểu đợc nghĩa từ vựng, hiểu đợc hình tợng của tục ngữ.

Đặc điểm của tục ngữ là ngắn gọn, súc tích, nhng dễ hiểu nên không thể gói gọn một cách đầy đủ những vấn đề có tính triết lý, trừu tợng, khái quát bằng một câu tục ngữ có số từ rất hạn chế. Chính những đặc điểm, thuộc tính của sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan đi vào tục ngữ đã trở thành những phán đoán nêu lên những t tởng khẳng định hoặc phủ định về đối tợng ấy. Đối tợng này thờng đợc đặt trong những mối quan hệ khác nhau, tạo nên những hình thức liên hệ lôgíc khác nhau trong sự suy nghĩ và nhận thức về thế giới khách quan. Những sự vật, hiện t- ợng này có quan hệ gần gũi, thân thuộc với con ngời. Sự nhận thức về bản chất của sự vật, hiện tợng đó liên hệ với đời sống con ngời thông qua lối nói ẩn dụ của tục ngữ. Nói cách khác, nghĩa hàm ngôn của tục ngữ đợc tạo ra qua lối nói hàm ẩn : dùng đối tợng này để nói về đối tợng kia. Một trong những đối tợng rất giàu sức gợi, giàu khả năng biểu đạt chính là thế giới thực vật. Sự quan sát các đặc điểm, thuộc tính cũng nh mối quan hệ của các loài thực vật đợc liên hệ với những vấn đề mang tính khái quát, trừu tợng của con ngời, đi vào tục ngữ chúng trở thành hình t- ợng gợi hàm nghĩa phong phú. Có vô số dẫn chứng có thể minh họa cho luận điểm này.

Trong đời sống, ngời Việt rất hay nhắc đến câu tục ngữ Bầu ơi thơng lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. ở đây có môt thực tế : bầu là “cây dây leo bằng tua cuốn, lá mềm rộng và có lông mịn, quả tròn, dài, có loại thắt eo ở giữa, dùng làm rau ăn” [56, tr.67]. đợc nói tới trong câu tục ngữ này là loài

bí đao, một loài cây leo, có tua cuốn, hoa to đơn tính, màu vàng, quả hình trụ dài, vỏ màu xanh, quả non có lông, quả già có một lớp sáp ở mặt ngoài màu trắng nh phấn. Tại sao “bầu” và “bí” lại trở thành đối tợng quan sát và đi vào tục ngữ để nói về con ngời? Thực tế cho thấy “bầu” và “bí” đợc trồng ở khắp các vùng nông thôn

nớc ta, chúng đều là cây leo, đợc thả giàn, dùng quả để làm rau canh trong các bữa ăn hàng ngày. Nhng tại sao trong câu tục ngữ này, dân gian lại nói “Bầu ơi thơng lấy bí cùng” mà không phải là “Bí ơi thơng lấy bầu cùng”? Rõ ràng là có nguyên do, từ sự quan sát thực tế đời sống, ‘bầu” và “bí” cùng chung một giàn, cùng chịu ảnh hởng của môi trờng sống nh nhau. Nhng trong một trận bão thì “cây bí” thờng bị thiệt hại nhiều hơn “bầu”. Vì đặc điểm của lá “bí” là giòn, dễ bị dập nát, ngọn dễ bị gãy; còn “bầu”, do đặc điểm lá mềm, dai, có nhiều tay vòi quấn chặt vào giàn cho nên sau cơn bão ít thiệt hại hơn. Từ sự quan sát hiện tợng đó trong đời sống, “bầu” và “bí” đi vào tục ngữ đợc dùng với hàm ngôn khuyên mọi ngời sống trong cùng một cộng đồng dân tộc phải biết thơng yêu, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau và rộng hơn là cộng đồng dân tộc trên thế giới cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cho dù khác nhau về sắc tộc nhng cùng chung sống trên một hành tinh. Nh vậy đối tợng nhận thức đã đợc ẩn đi qua cách nói ẩn dụ “bầu bí”.

Quan sát thực tế “măng” và “tre” có quan hệ “ruột thịt”, “tre” là cây thân cứng, rỗng ở các gióng, đặc ở mấu, mọc thành bụi, thờng dùng để làm nhà và đan lát, còn “măng” là mầm tre, mới mọc từ gốc lên. Nh vậy “măng” là “tre” lúc mới mọc, còn nhỏ. Đi vào tục ngữ Măng không uốn tre già nổ đốt để nói về việc giáo dục con cái, nếu không giáo dục con cái lúc chúng còn thơ ấu lớn lên sẽ h hỏng, khó dạy bảo. “Măng” và “tre” trong câu tục ngữ đã hàm chỉ con ngời.

Câu tục ngữ Cỏ úa thì lúa cũng vàng đợc dùng với nghĩa hàm ngôn để nói lên một quan hệ tất yếu trong cuộc sống. Câu tục ngữ có thể đợc dùng với các hàm ngôn nh: Ngời này nguy khốn thì kẻ khác có quan hệ cũng không tránh khỏi hiểm nghèo, hoặc khi ganh nhau, nếu kẻ này khốn thì kẻ kia cũng nguy, cũng có thể hiểu là kẻ xấu thờng ở lẫn trong đám đông, nếu ta tìm cách trừ khử nó mà không khôn khéo thì những ngời tốt trong đó cũng có thể bị hại lây. Sở dĩ câu tục ngữ đợc dùng với các nghĩa hàm ngôn trên là có cơ sở của nó, quan sát mối quan hệ giữa “cỏ” và “lúa”, “cỏ” và “lúa” có cùng môi trờng sống nh nhau, xong “cỏ” là loài thực vật gây hại cho “lúa” nên ngời dân thờng phải diệt trừ “cỏ” để “lúa” đợc xanh tốt.

Chính quan hệ ảnh hởng này, câu tục ngữ ra đời để nói lên quan hệ giữa con ngời trong xã hội.

Nội dung của tục ngữ là những nhận xét, phán đoán, kết luận mà tính chân thực của nó đã đợc xác nhận từ trớc, tức mọi sự vật, hiện tợng, quy luật trong thực tế khách quan đợc lặp đi lặp lại, có quan hệ mật thiết với con ngời và đợc con ngời thừa nhận. Những sự vật, hiện tợng, quy luật khách quan này đợc con ngời vận dụng vào tục ngữ nh một thứ luận cứ để chứng minh cho tính chân thực của một nhận xét, kết luận nào đó của chính bản thân con ngời. Thực vật đi vào tục ngữ đợc biểu hiện hết sức độc đáo bằng lối nói ẩn dụ, đó là quà trình nhận thức từ cái cụ thể đã trở thành cái trừu tợng ẩn sau mỗi câu tục ngữ, nó thể hiện những kinh nghiệm, những triết lý, những mối quan hệ ứng xử, đạo lý làm ngời… của nhân dân lao động.

Điều đặc biệt khi khảo sát ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ này là trong số 2.261 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật thì có khoảng 154 phát ngôn tục ngữ có hai loài thậm chí ba, bốn loài thực vật cùng xuất hiện trong một câu tục ngữ. Thực tế, các loài thực vật thờng có mối quan hệ, phẩm chất hoặc giống nhau hoặc đối lập nhau, hoặc có cùng chung một đặc điểm nào đó, đi vào tục ngữ chúng diễn đạt mối quan hệ có thể thuận - nghịch tuỳ thuộc vào lối nghĩ của nhân dân.

Tóm lại, nghĩa hàm ngôn trong bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật đợc thể hiện hết sức phong phú, đa dạng. Nghĩa hàm ngôn có thể đợc tạo ra do chuyển nghĩa, phát triển nghĩa từ nghĩa hiển ngôn trong quá trình sử dụng nhờ sự liên tởng, so sánh. Nghĩa hàm ngôn còn đợc tạo ra qua lối nói ẩn dụ của tục ngữ, lấy đối tợng là đặc điểm, thuộc tính của các loài thực vật đi vào tục ngữ thể hiện t duy, cách cắt nghĩa, lý giải của nhân dân lao động về các vấn đề của đời sống con ngời và xã hội. Đó là quá trình nhận thức từ cái cụ thể đến cái trừu tợng và ngợc lại. Cách nói hàm ngôn này của tục ngữ đã tạo nên sức sống lâu bền cho chính nó. Mặc dù trong thời đại ngày nay nhân dân ta đã quen thuộc với các loại ngôn ngữ lý luận khoa học. Song, lối nói này của tục ngữ vẫn chứa đựng “mầm mống của phong cách ngôn ngữ lý luận khoa học và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”. Vì thế mà tục ngữ vẫn đợc

sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, trong cả ngôn ngữ bác học lẫn ngôn ngữ nghệ thuật. Qua đó thể hiện dấu ấn văn hoá mang đậm tính dân tộc. Tuy nhiên để hiểu đợc nghĩa hàm ngôn trong tục ngữ chúng ta trớc hết phải hiểu đợc nghĩa hiển ngôn, cũng nh phải có một vốn kiến thức về đời sống, về thực tế khách quan.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w