Tục ngữ đợc nhiều ngời nói đến nh là một pho sách phổ thông đầy kinh nghiệm của các bậc tiền bối, là những kinh nghiệm đúc rút trong quá trình đấu tranh thiên nhiên và xã hội, là kho tàng trí tuệ vô giá của nhân dân, là một hình thái tổng hợp đặc biệt của tri thức dân gian… Vì thế việc học tập, nghiên cứu ngữ nghĩa của tục ngữ là một điều lý thú và bổ ích không chỉ với mỗi chúng ta trong cuộc sống đời thờng mà cả trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là với các nhà ngôn ngữ học.
Bàn về ngữ nghĩa trong tục ngữ Việt Nam đã có rất nhiều ý kiến. Rõ ràng tục ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, đúc kết mọi kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lịch sử xã hội và đợc lu truyền từ đời này sang đời khác thì dĩ nhiên nghĩa của tục ngữ là không mấy khó hiểu. Tuy nhiên, các tác giả khi nghiên cứu về ngữ nghĩa trong tục ngữ Việt Nam bên cạnh nhiều điểm gặp gỡ thì cũng có những quan điểm gây bất đồng ý kiến. Đinh Gia Khánh cho rằng: “Một câu tục ngữ thờng có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng”. Tác giả Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam lại tuyệt đối hoá tính hai nghĩa của tục ngữ và khẳng định: “Tục ngữ bao giờ cũng có hai nghĩa: nghĩa đen (hay nghĩa gốc) và nghĩa bóng (trờng nghĩa)”. Bùi Mạnh Nhị trong bài giảng cho sinh viên cũng cho rằng “Tục ngữ thờng mang nhiều nghĩa”, song cuối cùng tác giả cũng chỉ nói đến nghĩa đen và nghĩa bóng. Hoàng Tiến Tựu trong Giáo trình văn học dân gian Việt Nam viết: “Có những câu tục ngữ chỉ có một nghĩa… Nhng bộ phận tục ngữ đa nghĩa chiếm tỷ lệ khá lớn, chất lợng khá cao và là bộ phận tiêu biểu nhất của thể loại này”, nhng rồi ông cũng chỉ đề cập tới hai nghĩa: nghĩa đen - nghĩa trực tiếp và nghĩa bóng- nghĩa gián tiếp. Nguyễn Xuân Đức trong bài Về nghĩa của tục ngữ đăng trên tạp chí Văn hoá dân gian, số 4, năm 2000, không đồng tình với các tác giả trên, sau khi phân tích đã đi đến kết luận: “Tóm lại chúng ta không nên nói tục ngữ có nhiều nghĩa, lại càng không nên nói tục ngữ là đa nghĩa. Tục ngữ sinh ra để ứng dụng trong cuộc sống, nếu có nhiều nghĩa, hơn thế nữa lại là đa nghĩa thì thật khó vận dụng. Chính chức năng ứng dụng đã khiến cho “Tục ngữ ngắn gọn, cô đọng mà không khó hiểu” nh Hoàng Tiến Tựu đã tổng kết. Mặt khác tục ngữ dù đã hàm chứa những thành tố nghệ thuật, dù có giá trị nghệ thuật thì nó vẫn là thể loại tiền nghệ thuật, hay nói nh Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: là thể loại đang gần với lời ăn tiếng nói nhân dân. Thuật ngữ đa nghĩa vì thế chỉ nên dành riêng cho những thể loại văn học đích thực mà thôi… Thiết nghĩ nên nói một cách thận trọng rằng: tục ngữ xét trên văn bản có từ một đến hai nghĩa, nhng xét trong môi trờng ứng dụng, tức là môi trờng l- u truyền và tồn tại đích thực thì với mỗi lần phát ngôn chỉ có một nghĩa (có thể là nghĩa đen hay nghĩa bóng) tức là nghĩa đang đợc ứng dụng theo mục đích phát ngôn” [20, tr.52]. ở bài viết này tác giả đã chứng minh tục ngữ không tồn tại trên
văn bản mà gắn với phát ngôn và với mỗi lần phát ngôn tục ngữ chỉ có một nghĩa, nghĩa đang ứng dụng.
Trong bài Về tính nhiều nghĩa của tục ngữ, tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, năm 2003, Nguyễn Xuân Đức đa ra kết luận: “Tóm lại, nghĩa tục ngữ đợc quy định bởi mục đích phát ngôn chứ không gắn chặt với văn bản nh một tác phẩm văn học viết. Tục ngữ không phải là lối nói “lấp lửng” nh ca dao mà là những phát ngôn “dễ hiểu” (Hoàng Tiến Tựu) để truyền đạt một cách chính xác những kinh nghiệm và vì thế trong mỗi lần phát ngôn nó chỉ truyền đạt một nghĩa. Tục ngữ có nhiều nghĩa nhng đó là nghĩa trong nhiều lần phát ngôn gắn với nhiều ngữ cảnh và vì thế không nên xem đây là thể loại đa nghĩa. Thuật ngữ đa nghĩa có lẽ nên dùng để chỉ những thể loại nghệ thuật đích thực nh ca dao, cổ tích, nh những sáng tác thơ ca bằng chữ viết…”. Khi bài viết của Nguyễn Xuân Đức nhận đợc sự trao đổi ý kiến của Phan Trọng Hoàn thì một lần nữa, ông khẳng định lại quan điểm của mình ở bài viết Trở lại vấn đề tính một nghĩa trong phát ngôn của tục ngữ (2003) đăng trên tạp chí
Văn hoá dân gian, số 5. Vấn đề xem tục ngữ là nhiều nghĩa, đa nghĩa hay nh Nguyễn Xuân Đức xem tục ngữ có nhiều nghĩa nhng đó là nghĩa trong nhiều lần phát ngôn và gắn với nhiều ngữ cảnh đều không sai. ở đây, Nguyễn Xuân Đức xem tục ngữ chỉ có một nghĩa trong mỗi lần phát ngôn, bởi theo tác giả, mỗi tục ngữ tồn tại trong phát ngôn thì nghĩa của nó gắn với mục đích của ngời phát ngôn. Còn các tác giả khác xem tục ngữ là nhiều nghĩa, đa nghĩa là do đứng ở góc độ ngời tiếp nhận. Khi ngời ta nói rằng “Phơng ngôn nói một hay mời” là xuất phát từ nguyên do đó. Bản thân ngời phát ngôn phải hiểu nghĩa của tục ngữ thì mới có thể vận dụng tục ngữ trong những ngữ cảnh khác nhau. Vậy thì ngời phát ngôn đầu tiên phải là ngời tiếp nhận tục ngữ, hiểu tục ngữ. Nguyễn Xuân Đức cũng cho rằng: “Nếu thừa nhận một tục ngữ có thể đợc ứng dụng trong hàng ngàn trờng hợp khác nhau và quá trình vận dụng tục ngữ là một quá trình tạo nghĩa không ngừng… thì chúng ta sẽ có đợc rất nhiều nghĩa trên một đơn vị tác phẩm tục ngữ. Tuy nhiên đó là những nghĩa của nhiều lần phát ngôn khác nhau chứ không hàm chứa đồng thời trong một lần phát ngôn nh một văn bản nghệ thuật đích thực”. ở đây chúng tôi đồng tình xem
mỗi lần phát ngôn tục ngữ chỉ hàm chứa một nghĩa trong mục đích của ngời phát ngôn. Nhng chúng ta phải thấy rằng tục ngữ là một văn bản sống, tồn tại trong lời ăn tiếng nói của nhân dân, mỗi tục ngữ khi ra đời đều có nghĩa của nó dù nó đợc sử dụng với nghĩa đen hay nghĩa bóng. Nhng rất nhiều trờng hợp, “Cái vỏ ngôn ngữ của một câu tục ngữ có thể chỉ “ra đời một lần”, nhng nội dung ý nghĩa của nó lại có thể “ra đời nhiều lần”” [15, tr.115-116]. “Rất nhiều câu tục ngữ qua quá trình lu truyền, quá trình sử dụng trong lời nói và suy nghĩ, đã từ ý nghĩa ban đầu nói về bản chất của một hiện tợng nhất định mà mở rộng nội dung phản ánh của nó nói về bản chất của nhiều hiện tợng khác nữa. Đó là một quá trình sáng tạo liên tục về nghĩa (hay quá trình tạo nghĩa liên tục) trên cở sở hình thành nghĩa ban đầu, nghĩa gốc của một câu tục ngữ” [15, tr.113]. Nh vậy, qua quá trình sử dụng, tục ngữ đã đ- ợc cấp thêm những nghĩa mới, có thể nói tính nhiều nghĩa là một đặc điểm quan trọng của tục ngữ. Vậy để xác định đợc trờng nghĩa của từng câu tục ngữ trong tr- ờng phát ngôn thì đòi hỏi ngời nghiên cứu phải chú ý đến lịch sử ra đời, lịch sử lu truyền và sử dụng tục ngữ.
Theo chúng tôi, nếu xét bộ phận nghĩa của tục ngữ thì có thể chia ra bộ phận tục ngữ dùng theo nghĩa đen, bộ phận tục ngữ dùng theo nghĩa bóng và bộ phận tục ngữ đa nghĩa (dùng theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng). Nhng ở luận văn này, chúng tôi tìm hiểu ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ có từ chỉ thực vật gắn với ngữ cảnh, môi trờng ứng dụng. Xét theo loại nghĩa của tục ngữ thì ngữ nghĩa của tục ngữ bao gồm: nghĩa hiển ngôn (nghĩa đen), nghĩa hàm ngôn (nghĩa bóng) và ngoài ra tục ngữ còn mang nghĩa biểu trng gắn với nghĩa biểu trng của từ mà cụ thể ở đề tài này, nghĩa biểu trng của tục ngữ gắn với nghĩa biểu trng của từ gọi tên thực vật. Qua việc tìm hiểu ngữ nghĩa của tục ngữ, chúng tôi còn nhận thấy một hiện tợng ngữ nghĩa rất phổ biến đó là hiện tợng tơng đồng và đối nghịch về ngữ nghĩa, điều này thể hiện t duy văn hoá rất riêng của ngời Việt. Cụ thể về vấn đề ngữ nghĩa này chúng tôi sẽ triển khai ở phần tiếp theo.