Nghĩa biểu trng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 46 - 57)

Tục ngữ, ngoài nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ngôn, còn có nghĩa biểu trng. Theo tác giả Nguyễn Đức Tồn, biểu trng đợc hiểu là “cách lấy một sự vật, hiện tợng nào đó để biểu hiện có tính chất tợng trng, ớc lệ một cái gì đó khác mang tính trừu tợng. Đó là hiện tợng khá phổ biến và quen thuộc đối với các dân tộc và phản ánh quan niệm “ngây thơ”, dân gian của mỗi tộc ngời đôi khi đợc cố định hoá trong ngôn ngữ. Khi một sự vật, hiện tợng có giá trị biểu trng thì nó (và kèm theo là tên gọi của nó) sẽ gợi lên trong ý thức ngời bản ngữ sự liên tởng khá bền vững” [64, tr.378].

Bất cứ một sự vật, hiện tợng nào đợc dùng với nghĩa biểu trng thì dờng nh đều có nguyên do. Nghĩa biểu trng “có thể đợc hình thành dựa trên những đặc điểm tồn tại khách quan ở đối tợng, đồng thời còn có thể đợc dựa trên cả sự “gán ghép” theo chủ quan của con ngời” [64, tr.387]. Nh vậy, nghĩa biểu trng không chỉ đợc hình thành trên cở sở quan hệ tơng đồng hay tơng cận của chính sự vật, hiện tợng đó tồn tại trong thực tế khách quan mà còn mang tính quy ớc của cộng đồng và đợc biểu hiện qua những hiện tợng mang tính khách quan, trừu tợng.

Nghĩa biểu trng của tục ngữ gắn với nghĩa biểu trng của từ, hiểu đợc nghĩa biểu trng của từ mới hiểu đợc tục ngữ. Nghĩa biểu trng của tục ngữ có thể chỉ phẩm chất tốt, đẹp hay xấu, kém là tuỳ theo quy ớc của cộng đồng, ví dụ: quỷ, ma. kẻ cắp, sâu, bọ... có nghĩa xấu, còn nh rồng, phợng, tiên, bụt, vua chúa... có nghĩa tốt. Chẳng hạn nghĩa biểu trng của câu tục ngữ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò gắn với nghĩa biểu trng của từ: quỷma thể hiện cái xấu, cái ngỗ ngợc, nghịch ngợm. Chẳng thế mà ta vẫn thờng ví: Nghịch nh quỷ xứ, xấu nh ma lem v.v…

Đi vào tìm hiểu nghĩa biểu trng của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật chính là đi tìm nghĩa biểu trng của từ gọi tên thực vật có trong tục ngữ. Hiểu đợc nghĩa biểu trng của từ gọi tên thực vật chúng ta sẽ hiểu đợc hàm ngôn trong tục ngữ. “Theo thống kê của Cao Thị Thu, nhóm tên gọi thực vật có 41 đơn vị mang nghĩa biểu trng, gồm hai loại sau:

+ Các tên gọi có ý nghĩa biểu trng biểu thị các phẩm chất của con ngời, chiếm 75,6% (31/41);

+ Các tên gọi có ý nghĩa biểu trng chỉ vật chuẩn để so sánh màu sắc, chiếm 24,5% (10/41)” [Dẫn theo Nguyễn Đức Tồn, 64, tr.408].

Cụ thể đi vào khảo sát bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật ta thấy, trong tổng số 2.261 câu tục ngữ thì có 196 loài thực vật khác nhau có mặt trong tục ngữ. Song từ gọi tên thực vật và các bộ phận, sản phẩm của thực vật thì phong phú hơn nhiều. Điều này chứng tỏ văn hoá Việt Nam là nền văn minh thực vật hay văn minh lúa n- ớc đúng nh các nhà khoa học đã từng khẳng định. Nó chứng tỏ một đất nớc của miền nhiệt đới mà ở đó con ngời và thiên nhiên, cỏ cây luôn gắn bó mật thiết với nhau. Đặc biệt là trong số 196 loài thực vật có mặt trong tục ngữ thì cây lúa có tần số xuất hiện nhiều nhất (khoảng 730 câu), và ngay bản thân tên gọi cây lúa và sản phẩm từ cây lúa cũng tạo nên một trờng từ vựng hết sức đa dạng và phong phú, có tới 86 cách định danh khác nhau. Ngoài ra còn có 27 từ chỉ loại chung gọi tên thực vật, bộ phận, sản phẩm từ thực vật nh: cây, quả, hoa, lá, nụ, cành, rễ… Tuy nhiên, đi vào tìm hiểu nghĩa biểu trng của từ gọi tên thực vật trong bộ phận tục ngữ của ngời Việt thì không phải từ gọi tên thực vật nào đi vào tục ngữ đều mang nghĩa biểu tr- ng, mà chỉ những từ chỉ thực vật có đặc điểm, thuộc tính nào đó nổi trội và có khả năng chuyển nghĩa hoặc nó mang tính quy ớc của cộng đồng và đợc cộng đồng thừa nhận thì mới mang ý nghĩa biểu trng. Từ chỉ thực vật mang nghĩa biểu trng th- ờng chỉ có trong những phát ngôn tục ngữ mang nghĩa hàm ngôn, còn trong các phát ngôn tục ngữ mang nghĩa hiển ngôn thì từ gọi tên thực vật chỉ toát lên nghĩa từ điển mà thôi.

Trớc hết là các tên gọi thực vật có mặt trong tục ngữ mang ý nghĩa biểu trng biểu thị các phẩm chất của con ngời, đó có thể là phẩm chất tốt, đẹp hay phẩm chất xấu, không tốt. Những loài thực vật biểu thị phẩm chất xấu, không tốt của con ngời phải kể đến: chanh, ớt, chàm, cỏ, bèo, tầm gửi, ráy, gai…

ớt vốn là loài “cây dây nhỏ cùng họ với cà, hoa trắng, quả chín có màu đỏ hay vàng, vị cay, dùng làm gia vị” [56, tr.941]. Đặc tính nổi trội của quả ớt là có vị cay, vị cay là có vị làm cho nóng, tê xót đầu lỡi hoặc một số giác quan có cảm giác hơi xót và khó chịu, do bị kích thích. Từ tính từ “cay” này đã chuyển thành động từ dùng với nghĩa tức tối vì bị thất bại hoặc thua thiệt nặng nề. Vì thế “ớt” đi vào tục ngữ đợc dùng với nghĩa biểu trng xấu, nói lên lòng dạ cay độc của con ngời: Miệng thơn thớt, dạ ớt ngâm; Miệng bồ tát, dạ ớt ngâm. Đặt từ “bồ tát” bên cạnh “ớt ngâm” là hai sự đối lập, “bồ tát” biểu trng cho cái thiện, là bậc tu hành đắc đạo, cứu độ chúng sinh. Còn “ớt ngâm” biểu trng cho cái xấu xa, cay độc. Miệng lỡi thì nói ra toàn những điều tốt đẹp nhng lòng dạ thì độc ác. Câu tục ngữ này đồng nghĩa với câu “Miệng nam mô, bụng bồ dao găm”. Bên cạnh đó “ớt” còn mang nghĩa biểu tr- ng cho tính ghen tuông của ngời đàn bà, trong câu ớt nào mà ớt chẳng cay / Gái nào mà gái chẳng hay ghen chồng, đặc tính cay của ớt cũng hiển nhiên nh tính hay ghen chồng của ngời đàn bà vậy.

Tơng tự với chanh là loài cây cho quả, có đặc điểm nổi bật là có vị chua, vị chua này nếu chẳng may rớt vào vết thơng sẽ cho ta cảm giác bị xót, bị đau. Vì thế “chua” còn đợc dùng với nghĩa “chua xót”, chua xót là cảm giác xót xa, đau đớn một cách thấm thía. Chanh với đặc tính nổi trội có vị chua đi vào tục ngữ biểu trng cho nghĩa “chua xót”: Ngon miệng anh, xát chanh lòng chị, niềm vui, niềm hạnh phúc của ngời này lại là nỗi xót xa, đau đớn của ngời kia. Chính tính chất “chua” của chanh còn đợc dùng để biểu trng cho lời nói chua ngoa, ghê gớm. Và ngời Việt vẫn thờng dùng cách nói lấy chính đặc điểm nổi trội của sự vật để so sánh với chính sự vật ấy: Chua nh chanh; Cay nh ớt... Nghĩa biểu trng trên đây của ớt, chanh đợc tạo ra trên cơ sở từ đặc tính nổi trội của ớt là có vị cay, chanh có vị chua. Vị chua

thần. Nh vậy, nghĩa biểu trng của từ “chanh” và “ớt” đợc tạo ra trên cơ sở phát triển nghĩa của từ đa nghĩa “chua” và “cay’ là đặc tính nổi bật của hai loài thực vật này.

Chàm là loài cây bụi thuộc họ đậu, có đặc điểm là lá cho một chất màu lam sẫm, có vai trò thờng dùng để nhuộm quần áo, in, kẻ vẽ. Chính đặc tính của lá chàm là cho một chất màu lam sẫm nên chàm còn đợc dùng với nghĩa tính từ chỉ màu sắc. Tuy nhiên chàm đi vào tục ngữ: Đã trót nhúng tay vào thùng chàm; Tay đã nhúng chàm thì chàm đợc dùng để biểu trng cho điều xấu, điều dại dột. Tại sao

chàm lại có nghĩa biểu trng xấu? Chính vai trò của chàm là dùng để nhuộm, khi quần áo đợc nhúng vào thùng chàm rồi thì nó sẽ nhuốm màu chàm, một màu lam sẫm, màu tối, màu của chàm rất bền, vì thế khi nhuộm chàm, nớc nhuộm làm xanh cả hai tay, phải rửa nhiều lần mới sạch. Điều này cấp thêm cho nó ý nghĩa biểu trng là điều xấu, việc xấu. Hiểu đợc nghĩa biểu trng này mới hiểu đợc tục ngữ, Đã trót nhúng tay vào thùng chàm tức là đã trót làm điều xấu, đã trót dính líu vào việc làm dại dột, còn Tay đã nhúng chàm là lời khuyên ta không nên làm điều xấu sẽ để lại vết bẩn khó gột rửa sạch.

Nghĩa biểu trng của từ chàm có đợc không phải do sự phát triển nghĩa mà là do sự liên tởng chủ quan, do quy ớc của cộng đồng và đợc cộng đồng thừa nhận. Tuy nhiên sự liên tởng mang tính chủ quan này cũng có cơ sở của nó, tức là xuất phát từ màu chàm là màu tối, màu tối thì sẽ cho ta liên tởng tới những điều xấu và cách nói Tay đã nhúng chàm hay Đã trót nhúng tay vào thùng chàm là kết quả của sự quan sát hiện thực cuộc sống, đó là công việc nhuộm quần áo. Từ hai cơ sở này đã cho phép ngời dân lao động liên tởng chàm với những việc xấu, việc dại dột, không vừa ý. Song, ở đây có một điều rất độc đáo trong cách gọi tên, chàmcây chàm xong cũng là tên gọi sản phẩm đợc chiết ra từ lá của chàm, màu sắc của chất đợc chiết ra này có màu lam sẫm đợc gọi là màu chàm. Thùng chàm ở đây là thùng đựng nớc đợc chiết ra từ lá của cây chàm dùng để nhuộm, nhuộm xong sẽ cho ta màu sắc là màu chàm. Nh vậy việc cấp thêm cho chàm nghĩa biểu trng xấu là do quy ớc của cộng đồng, từ chàm mang nghĩa biểu trng xấu không phải là kết quả của

sự chuyển nghĩa mà là do sự liên tởng độc đáo, tất nhiên cũng trên cơ sở thực tế khách quan khá lôgíc.

Tơng tự nh chàm phải kể đến cỏ. Trong phát ngôn tục ngữ: Giẫy cỏ phải trừ tận gốc hay Nhổ cỏ nhổ cả rễ thì cỏ mang nghĩa biểu trng cho kẻ ác, kẻ xấu. Hiểu đợc nghĩa biểu trng của từ cỏ ta mới hiểu đợc hàm ngôn trong câu tục ngữ trên là diệt trừ cái ác phải trừ tận gốc, nếu không trừ tận gốc thì Đất có gấu thì gấu lại mọc. Vậy tại sao cỏ lại đợc dùng để biểu trng cho kẻ xấu? Theo Từ điển tiếng Việt

thì cỏ là “cây thân mềm và thấp, thờng mọc lan thành đám trên mặt đất, có nhiều loài khác nhau, dùng để làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa…” [56, tr.252]. Sở dĩ cỏ lại cho phép ta liên tởng tới kẻ xấu, kẻ ác là có nguyên do từ hiện thực cuộc sống. Nhân dân ta sống chủ yếu nhờ vào nghề nông, kế sinh nhai chủ yếu trông vào các sản phẩm làm ra từ lúa, ngô, khoai, sắn, rau màu. Nhng một trong những tác nhân gây hại cho cây lơng thực, hoa màu chính là cỏ. ở đâu Có đất thì tất có cỏ, nếu để

cỏ sống cùng cây lơng thực, hoa màu thì sẽ làm giảm năng xuất cây trồng. Vì thế

cỏ đợc xem là “kẻ thù” của nhà nông, ngời nông dân phải thờng xuyên làm cỏ, nhổ cỏ (và ngày nay là phun thuốc hóa học) để trừ cỏ. Chính vì cỏ ảnh hởng trực tiếp tới năng xuất cây trồng cho nên trong tâm thức của ngời Việt cỏ đợc dùng để biểu trng cho kẻ xấu, kẻ ác. Vậy cỏ có đợc nghĩa biểu trng là do sự liên tởng, t duy của tác giả dân gian, là kết quả của sự quan sát thực tế đời sống: cỏ là tác nhân gây hại trực tiếp đến mùa màng. Bên cạnh đó cỏ còn đợc dùng để biểu trng cho cái chết, tục ngữ có câu: No thành tiên thành phật, đói ra ma ra cỏ, cỏ ở đây biểu trng cho cái chết và chết thì thành ma. Sở dĩ cỏ lại đợc dùng với nghĩa biểu trng nh vậy là do ngời chết khi chôn xuống đất, nấm mộ một thời gian sau cỏ sẽ mọc, khi cỏ xanh tốt cũng có nghĩa là ngời chết đã đợc một thời gian dài. Để hiểu đợc câu tục ngữ

Chồng chết cha héo cỏ đã bỏ đi lấy chồng ta phải hiểu đợc nghĩa biểu trng của từ

cỏ, cha héo cỏ có nghĩa là ngời chết cha đợc bao lâu, đất đắp mộ còn mới nên cỏ

vẫn còn xanh. Câu tục ngữ phê phán ngời phụ nữ thiếu chung thuỷ. Nh vậy, để hiểu đợc nghĩa của tục ngữ ta phải hiểu đợc nghĩa biểu trng của từ cỏ.

Biểu trng của sự hèn kém, không có giá trị, rẻ rúng… ngời Việt sử dụng hình ảnh rơm, bèo. Bèo vốn là loài cây sống nổi trên mặt nớc, có nhiều loài khác nhau và thờng dùng làm thức ăn cho lợn hoặc làm phân xanh. Chính vì bèo mọc một cách tự nhiên, lan ra rất nhanh, con ngời không phải bỏ công sức để trồng và chăm bón, bèo lại nhiều và rất dễ kiếm, có thể đem về làm thức ăn cho lợn mà không phải bỏ tiền mua. Vậy nên bèo dùng để chỉ cái gì đó ít giá trị. Vì bèo quá rẻ mạt nên đợc dùng để biểu trng cho thân phận nghèo hèn: Bèo biết phận bèo, bèo đâu dám chơi trèo. Hiểu đợc nghĩa biểu trng của từ bèo, ta mới hiểu đợc nghĩa của câu tục ngữ là hèn biết phận hèn, tức là con ngời đã ý thức đợc thân phận của mình nên đâu dám làm những điều vợt quá ranh giới, đâu dám chơi trội. Hình ảnh bèo sống trôi nổi trên mặt nớc còn đợc dùng để biểu trng cho kiếp sống lênh đênh, vất vả: Gặp thời thì nổi hoà huênh / Lỗi thời thì lại lênh đênh nh bèo. Có khi, hình ảnh bèo trôi sông trong câu tục ngữ Bố vợ là vớ cọc chèo, mẹ vợ là bèo trôi sông lại đợc dùng với chỉ sự gắn kết không bền vững. Bởi vì bèo trôi sông tuy kết thành bè, mảng nh- ng không chặt vì chỉ cần sóng to, gió lớn là sẽ bị chia rẽ, tan ra. Cũng nh vớ cọc chèo, vớ ở đây là từ cổ, chỉ còn đợc dùng ở một số vùng của tỉnh Quảng Nam nh ở Tam Kỳ. Vớ là một vật kết bằng thừng, giống hình số 8, một nửa lồng vào mái chèo còn nửa kia lồng vào khấc ở đầu cọc chèo. Nếu không có cái vớ thì không chèo đ- ợc, nhng nếu buộc chặt mái chèo vào cọc chèo thì cũng không chèo đợc. Câu tục ngữ muốn nói lên tình cảm giữa bố mẹ vợ và chàng rể không chặt chẽ, khăng khít nh con đẻ.

Bất cứ loài thực vật nào đợc dùng làm nghĩa biểu trng đều có cơ sở, gắn với quan niệm của ngời bản ngữ. Không phải dân tộc nào cũng có lối t duy, lối nói, cách cắt nghĩa nh vậy. Tuy nhiên, để có đợc cách dùng nghĩa biểu trng thì phải quan sát hiện thực đời sống.

Trong tiếng Việt, từ chỉ thực vật đợc dùng để biểu trng hoặc làm chuẩn so sánh với đặc điểm, tính chất nào đó ở ngời Việt là đều có lí do. Xuất phát từ đặc điểm, thuộc tính có thể là hình dạng, màu sắc, tính chất nổi trội nào đó ở những loài

tính cách của chính con ngời. Nói cách khác đó là sự liên tởng thực tế khách quan với những vấn đề trong cuộc sống, những sự vật cụ thể khách quan đó đã đợc dùng để biểu trng cho cái trừu tợng, khái quát.

Trong tục ngữ, hình ảnh hoa có nghĩa biểu trng rất phong phú. Trớc hết, hoa

đợc dùng làm hình ảnh biểu trng riêng cho phái đẹp, cũng bởi giữa ngời phụ nữ

hoa có nhiều điểm tơng đồng. Cả hai đều là vẻ đẹp dịu dàng, cuốn hút đáng yêu, đồng thời còn có cả sự mềm mại, yếu đuối nhng đáng đợc trân trọng, nâng niu. Đây chính là cơ sở cho sự liên tởng so sánh hoặc chuyển nghĩa ẩn dụ. Qua khảo sát, từ

hoa xuất hiện trong 77 phát ngôn tục ngữ. Sở dĩ mà hoa có đời sống phong phú trong tục ngữ bởi nó giữ một vai trò quan trọng trong đời sống, gần gũi và luôn đợc

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 46 - 57)

w