Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 147)

6. Cấu trúc của luận văn

4.2.Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian

Nh chúng ta đã biết, cái kỳ ảo trong văn học kỳ ảo đích thực đợc bắt nguồn từ yếu tố kỳ ảo trong VHDG. Mục đích tạo ra và sử dụng yếu tố kỳ ảo là khác nhau trong mỗi bộ phận và ở những giai đoạn văn học cụ thể.

Trong VHDG, các tác giả dân gian xem những yếu tố siêu nhiên, kỳ quái là những cái quen thuộc, tất nhiên và chấp nhận đợc. Họ không phân vân hay đặt ra câu hỏi về tính xác thực của nó. Ngợc lại họ coi đó là một biểu hiện, một mảnh hiện thực tất yếu của đời sống. Trong thần thoại, về bản chất đợc coi là khoa học về thế giới của ngời nguyên thuỷ, với sự tồn tại của các vị thần có những chức năng riêng (trụ trời, vá trời, làm ma…). Tác giả dân gian dùng thần thoại để lý giải các hiện tợng tự nhiên bằng trí tởng tợng ngây thơ và ấu trĩ của mình. Bởi lúc này con ngời sống còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nghĩ rằng tự nhiên có đời sống thần linh và sinh hoạt không khác xa con ngời. Ngời cộng sản nguyên thuỷ cha có một sự đối sánh nào từ trong thực tế cuộc sống cũng nh trong t duy. Lý trí cha phải là chỗ dựa tin cậy của họ.

Đến cổ tích thì mọi chuyện dờng nh đã khác. Giai cấp và đấu tranh giai cấp đã xuất hiện. Và yếu tố kỳ ảo đợc tác giả dân gian sử dụng trên ý thức đối lập giữa cái hiện thực và cái không thể xảy ra. Ngời kể và ngời nghe hiểu rằng điều đợc kể chỉ là sản phẩm của trí tởng tợng với thế giới hoang đờng của nó. Cho nên họ không liên hệ hoặc nếu có liên hệ giữa thực tại và câu chuyện thì cũng không để cắt nghĩa cho tính hiện thực của những sự kiện, hiện tợng siêu nhiên. ở thần thoại là không biết nên không so sánh. Trong cổ tích là biết rồi nên không so sánh nữa. Lúc này tác giả dân gian tạo ra yếu tố thần kỳ ảo tởng để thay đổi số phận nhân vật bởi xã hội đã có sự phân chia không công bằng về

quyền lực. Họ biến cải hiện thực bằng yếu tố kỳ ảo theo quan niệm và lý tởng thẩm mĩ của mình. Họ thực thi công lý qua sự giúp đỡ của thần, thánh, phật, tiên, bụt một cách tự nhiên, không sợ hãi. Màu sắc kỳ ảo bao trùm lên cốt truyện, chi tiết, nhân vật, không gian (trên trời, dới âm phủ…), thời gian phiếm chỉ (ngày xa, rất xa, xa xa; thời gian dới đất, thời gian trên trời (một ngày trên trời bằng một đời dới hạ giới)).

Rõ ràng bằng việc đa các yếu tố kỳ ảo vào truyện kể của mình, các tác giả dân gian cũng đã thể hiện mục đích và quan niệm nghệ thuật về cuộc sống, con ngời. Cái kì ảo trở thành thứ vũ khí, sức mạnh, phơng tiện để con ngời sống với ớc mơ, mong muốn. Dễ hiểu khi cái kì ảo có mặt phổ biến trong hầu hết các tích truyện dân gian. Tác giả dân gian đã biến câu chuyện của mình thành tác phẩm nghệ thuật qua việc thêm bớt hay đặt cái kì ảo trong những tình huống khác nhau để nó phát huy tác dụng. Cái kì ảo trở nên quen thuộc và hiển nhiên nh một món ăn tinh thần của con ngời. Thử đặt ra tình huống, nếu không có sự tham gia của yếu tố kì ảo thì các tích truyện dân gian có đợc sức sống lâu bền không? Chính yếu tố kỳ ảo đã tạo nên đặc trng của các tích truyện dân gian. Có thể lý giải đợc tại sao các cô bé, cậu bé lại mê cổ tích đến vậy. T duy non nớt của các em rất dễ tin vào độ thật của cái kỳ ảo và những mơ ớc đợc làm hoàng tử, công chúa đã hun đúc cho tâm hồn các em hớng về những điều tốt đẹp; tạo nên dấu ấn không phai trong cuộc đời mỗi ngời. Cái kỳ ảo trong tích truyện dân gian là liều thuốc cân bằng tâm lý, là chất thơ làm tan vỡ cái xơ cứng của lý trí, của toan tính trong cuộc sống con ngời.

Các tích truyện dân gian Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. T tởng, t duy con ngời luôn có những điểm gặp gỡ dù ở cách xa nhau. Những tích truyện có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài đều có sự hiện diện của yếu tố kỳ ảo với cách xử lý độc đáo của tác giả dân gian Việt Nam. Niềm tin của con ngời vào cái siêu nhiên, luôn đợc củng cố, duy trì nh một cách để họ trấn an, tạo động lực cho mình trớc những nỗi khổ, nỗi lo âu. Họ có thể quên đi

hiện thực đen tối để sống với thế giới kỳ ảo mà họ tạo ra. Trong mối quan hệ với văn học viết, đặc biệt là văn học kỳ ảo thì các yếu tố kỳ ảo trong tích truyện dân gian đã thành thứ nguyên liệu quý giá, kết tinh trí tuệ, tinh thần của con ng- ời thời xa để ngời nghệ sĩ hôm nay kế thừa và sáng tạo theo mục đích, phơng pháp riêng của mình.

4.3. Yếu tố kỳ ảo trong kịch Lu Quang Vũ và các mô típ nổi bật

Khi dựa trên tích truyện dân gian để sáng tác kịch, Lu Quang Vũ không chỉ tiếp thu những cái hay về cốt truyện, nhân vật, xung đột, anh còn vận dụng các yếu tố kỳ ảo có trong vốn cổ nh một cách độc đáo tạo cho kịch bản của mình sự hấp dẫn, lôi cuốn và đạt đợc hiệu quả nghệ thuật cao nhất. Yếu tố kỳ ảo này vừa có mặt trong mảng kịch dựa trên đề tài của VHDG, vừa có trong đề tài ở các mảng kịch khác. Mức độ anh sử dụng cái kỳ ảo đợc coi là vừa phải, không trở thành ngời lạm dụng hay sa đà trong những cái siêu nhiên, hoang đờng, tởng tợng. Tất nhiên loại hình nghệ thuật, văn học nào chẳng phải dựa trên trí tởng t- ợng, khả năng h cấu của ngời nghệ sĩ. Nhng tởng tợng nh thế nào, tởng tợng ra cái gì, nhằm mục đích cụ thể ra sao thì điều đó lại tuỳ vào gu thẩm mĩ của mỗi tác giả.

Với Lu Quang Vũ, trong hoàn cảnh nền văn học chứng kiến sự trở lại của cái kỳ ảo cuối những năm 80 của thế kỷ XX sau rất nhiều thăng trầm đứt đoạn thì những sáng tác có yếu tố kỳ ảo của anh trở thành hiện tợng đáng lu ý. Nó đ- ợc coi nh một bút pháp mang lại chất thơ cũng nh những hoài niệm đẹp đẽ đợm buồn về một thời đã qua. Đặc biệt khi nghệ thuật nói chung, kịch nói riêng muốn tồn tại và phục vụ đời sống thì không phải khi nào cũng có thể nói thẳng ra tất cả những gì mà nhà văn nhận thức đợc từ cuộc sống. Nhất là để giải toả ẩn ức hay phát biểu những điều bị coi là cấm kị trong một hoàn cảnh, thời điểm nhất định thì cái kỳ ảo sẽ đợc coi nh tấm áo nguỵ trang phù hợp, có sức mạnh riêng của nó. Trong truyền thống, các nhà nghiên cứu về yếu tố kỳ ảo cũng đã phát hiện ra cách thức, công cụ này của cha ông khi họ muốn đề cập đến những

đề tài cấm kị. Do đó mà yếu tố kỳ ảo vừa rất quen thuộc lại vừa tạo không khí mới mẻ trong mỗi sáng tác theo phong cách riêng của mỗi tác giả. Nhà phê bình Đặng Anh Đào khi xét về vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam vẫn không quên so sánh đến ấn tợng mà kịch tác gia Lu Quang Vũ để lại qua "truyện cũ viết lại” thành kịch bản Hồn Trơng Ba, da hàng thịt là đã "gợi lên những ám ảnh vừa huyễn hoặc vừa rất thực của con ngời hiện đại Việt Nam” [16,23].

Nhng yếu tố kỳ ảo đợc coi là "hồn nhiên” ấy có đủ tiêu chí để cho kịch bản của Lu Quang Vũ thành văn học kỳ ảo hay không thì đó lại là chuyện khác. Chỉ biết rằng anh đã thành công và thực sự là một tài năng khi đa yếu tố kỳ ảo vào trong tác phẩm của mình, duy trì truyền thống văn học dân tộc, kết hợp vẻ đẹp, bản sắc cổ điển với hiện đại. Có lẽ cha bao giờ Lu Quang Vũ sáng tác mà lại nghĩ đến những danh hiệu cho kịch bản của mình. Bởi vì nếu không thuộc về văn học kỳ ảo thì những vở kịch của anh vẫn không mất đi giá trị đích thực, ng- ợc lại sức lay động lòng ngời và mức độ tác động, ảnh hởng vào nhận thức của con ngời là rất lớn.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, với 5 vở kịch dựa trên tích truyện dân gian thì đã có 4 vở đợc tác giả đa vào yếu tố kỳ ảo. Nếu so sánh với những yếu tố kỳ ảo trong tích truyện dân gian thì dờng nh cái cốt của nó trong kịch bản của Lu Quang Vũ vẫn đợc giữ nguyên. Nhng rõ ràng nếu đi sâu vào khai thác, tìm hiểu thì chúng ta thấy yếu tố kỳ ảo trong kịch Lu Quang Vũ đã thay đổi rất nhiều về vai trò, chức năng, nhiệm vụ. Mỗi cái kỳ ảo hiện ra dới các hình thức khác nhau trong tác phẩm. Đó là quỷ Riếp, khỉ Hanuman trong Nàng Sita, là thế giới thiên đình, que hơng kỳ diệu của Đế Thích, ngời chết sống lại và sự phân thân trong Hồn Trơng Ba, da hàng thịt, là ký giao kèo với quỷ bán linh hồn, sự tái sinh kiếp ngời trong Ông vua hoá hổ, là ngời biến thành đá trong Linh hồn của đá, và thậm chí cả trong lời nói ở cuối vở kịch của Cuội trong Lời nói dối cuối cùng khi Cuội quyết định lên cung trăng ở với chị Hằng.

Song nổi bật trong đó là yếu tố kỳ ảo thể hiện qua sự phân thân và ký giao kèo với quỷ của nhân vật, đợc coi là mô típ trong kịch Lu Quang Vũ. Những mô típ này có xuất hiện trong các vở kịch ở các đề tài khác của anh. Tầm t tởng của kịch tác gia Lu Quang Vũ đợc nâng cao hơn khi chúng ta chứng kiến mô típ của cái kỳ ảo trong sáng tác của các nhà văn nổi tiếng thế giới nh: Faust (Goethe),

Miếng da lừa, Thuốc trờng sinh, Melmothe quy thiện của Balzăc.

4.3.1. Mô típ phân thân

Đây đợc coi là thủ pháp thờng gặp trong các tác phẩm có yếu tố kỳ ảo đ- ợc thể hiện dới dạng một nhân vật bị phân tách thành hai nhân vật độc lập khác

"hai trong một” và nói cùng một giọng dù nội dung lời nói có thể rất khác nhau, đối lập nhau. Trong kịch Lu Quang Vũ thủ pháp phân thân đợc sử dụng để hỗ trợ cho việc xây dựng hình tợng nhân vật và thúc đẩy diễn biến của xung đột kịch. Chúng ta giả sử nếu không có mô típ phân thân thì hẳn là vở kịch sẽ đi theo một hớng khác, có khi là không có sự ra đời của vở kịch. Tuỳ vào dụng ý nghệ thuật của tác giả mà sự đậm nhạt của yếu tố kỳ ảo trong mỗi tác phẩm là khác nhau. Mô típ phân thân tơng ứng với kiểu nhân vật và kiểu xung đột trong kịch Lu Quang Vũ. Chính vì vậy mà nó tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật hài hoà thống nhất. Khi đã nói tới mô típ phân thân tức là chủ yếu muốn nói tới con ngời. Đây là cách nói hình tợng để chỉ khuôn mặt lỡng diện của nhân vật và nó càng chính xác trong hoàn cảnh nhân vật đó đang có những đấu tranh, xung đột nội tâm, để tìm ra một nhận thức, một kết luận hay quyết định một sự lựa chọn nào đó. Sự phân thân không hoàn toàn mang ý nghĩa đơn giản là tách một cơ thể thành hai phần mà cái trọng yếu kịch tác gia muốn lu ý chúng ta là sự đối diện, phân tách của lý trí và tâm hồn, của nhân cách và dục vọng, của phần con và phần ngời trong mỗi con ngời.

Trong kịch bản Hồn Trơng Ba, da hàng thịt, thì Trơng Ba chính là nhân vật phân thân. Không phải Trơng Ba tự tách mình ra theo ý muốn dù đây chính là thủ pháp của nhà văn khi đặt nhân vật vào tình huống phải đấu tranh và lựa

chọn để đi tới hớng giải quyết cuối cùng. Sau khi sống nhờ trong xác anh hàng thịt, chịu đựng những rắc rối và bất ổn của một cơ thể không hài hoà, thống nhất giữa bên trong và bên ngoài, Hồn Trơng Ba phải nhìn nhận, xem xét và suy ngẫm lại tất cả. Tại sao lại nh vậy khi sự sống là quý giá nhất trong cuộc đời mỗi ngời? Để trả lời đợc câu hỏi đó thì chúng ta phải đi tìm căn nguyên, những vấn đề có liên quan xung quanh đến sự phân thân của Trơng Ba.

Nguồn gốc sâu xa của màn đối thoại hồn - xác Trơng Ba là vì sự bất cẩn, tắc trách của Bắc Đầu, Nam Tào, những vị tiên trên trời giữ sổ sinh tử của con ngời. Vì quyền lợi riêng trớc mắt mà họ đã gạch tên Trơng Ba, ngời nông dân hiền lành chất phác sống với ruộng vờn, thiên nhiên; bắt ông phải chết khi lẽ ra ông xứng đáng đợc sống thêm 20 năm nữa. Vậy là yếu tố kỳ ảo ngay từ đầu kịch bản đã xuất hiện và đóng vai trò thắt nút của mình. Không gian của kịch cũng đợc mở ra, không chỉ ở nơi hạ giới với những địa điểm quen thuộc mà còn ở trên thiên đình với các cô tiên, Ngọc hoàng, Vơng mẫu. Ngời đọc không thấy sự hiện diện của những nhân vật trong một thế giới khác là đáng ngạc nhiên mà chỉ thấy sợ và suy ngẫm về việc làm của những ông tiên. Họ cũng giống con ng- ời, nhất là những ngời có quyền lực trong tay, thờng gọi là quyền sinh quyền sát, đã không hiểu hết đợc tác hại của những việc làm ẩu, vô trách nhiệm của mình. Cái gây hoang mang cho độc giả chuyển về phạm vi hiện thực đời sống con ngời qua những việc gần gũi, không có gì là khó hiểu, xa lạ.

Chi tiết Đế Thích tặng Trơng Ba mấy que hơng thần cũng mang dáng vẻ của cái kỳ ảo. Bởi que hơng đó có khả năng gọi ngời ở xa mình hàng vạn dặm, từ hạ giới có thể gọi lên trời. Đặt trong tình huống của vở kịch, nếu không có những que hơng này thì vợ Trơng Ba không thể lên trời gặp các ông tiên và cho họ biết về cái chết của chồng mình. Cũng từ việc thăng thiên của vợ Trơng Ba mà Bắc Đẩu, Nam Tào và cả Đế Thích mới hiểu ra bản chất, nguyên nhân cái chết oan của ông Trơng Ba. Họ trách móc nhau và tìm mọi cách sửa sai. Những xung đột, mâu thuẫn bắt đầu từ đây cũng liên tục xảy ra.

Trơng Ba đợc sống lại nhờ vào sự sửa sai của các vị tiên. Không biết việc làm này có giảm đợc tính chất sai lầm nghiêm trọng trong hành động của các tiên không thì phải có sự kiểm chứng qua thời gian. Mọi việc có vẻ cũng ổn nếu nh không có sự khác nhau đến gay gắt giữa xác anh hàng thịt và hồn Trơng Ba. Một linh hồn cao đẹp, trớc đây luôn đợc mọi ngời kính trọng,vị nể. Vì thế nên lời nói của Trơng Ba luôn thể hiện sự bao dung độ lợng, đôn hậu và có sự ảnh h- ởng đến nhân cách ngời khác. Lẽ sống của Trơng Ba đợc gói gọn trong những tiêu chí, nguyên tắc rất đơn giản. Đó là tình thơng, tấm lòng và sự thanh thản trong tâm hồn. Oái oăm thay giờ đây nhờ lòng tốt của Đế Thích, Trơng Ba sau khi bị chết hụt đã đợc tái sinh trong xác anh hàng thịt.

Lớp kịch Cuộc đối thoại giữa hồn và xác chính là biểu hiện của sự phân thân, là cuộc đấu tranh trong nội tâm của nhân vật Trơng Ba. Có đợc cuộc đối thoại này là bởi Trơng Ba thuộc tuýp ngời luôn có sự tự ý thức, luôn suy ngẫm về những gì đã và đang xảy ra, nhất là khi bản thân trở thành nhân vật chính, có ảnh hởng đến cuộc sống và cách nhìn nhận của những ngời khác. Sự phân thân

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 147)