Lời độc thoại

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 135)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.2.2.Lời độc thoại

Lời độc thoại luôn song hành với lời đối thoại, góp phần tạo nên diện mạo hoàn chỉnh cho ngôn từ kịch trong mỗi tác phẩm. Lời độc thoại là những lời nói bên trong (trên sân khấu thì dĩ nhiên phải đợc nói to lên thành tiếng) của một mình nhân vật nói với chính mình để bộc lộ tâm t, tình cảm, những xúc cảm căng thẳng. Thuộc về thế giới bên trong nên những lời độc thoại bao giờ cũng thầm kín, không phải lúc nào cũng dễ dàng nói ra đợc. Lời độc thoại tạo một kết quả là sự tác động trở lại của nó đối với chính bản thân nhân vật, dẫn tới sự thay đổi về tâm lý, t duy, hành động của họ. Thời gian độc thoại đã chuẩn bị cho ngời độc thoại những bớc đà quyết định và lựa chọn. Khi điều đợc coi là bí mật đã bật ra thì có nghĩa ngời nói không thể chịu đựng nổi nội lực, sức mạnh sóng ngầm âm ỉ, có khi đã biến thành xung đột nội tâm. Lời độc thoại đôi lúc cũng chỉ là lời bột phát, là phản ứng tức thời của nhân vật trong hoàn cảnh cụ thể chứ không hẳn là kết quả của một quá trình nung nấu. Lời độc thoại cho ta cái nhìn đầy đủ hơn về nhân vật. Không ai sống mà không có tinh thần, thế giới bên trong, triết học gọi là "ý thức”.

Trong kịch Lu Quang Vũ, vì xung đột chủ yếu là ở trong nội tâm nên lời độc thoại không thể vắng mặt, nó có vai trò đặc biệt quan trọng. Với tác giả, nó là phơng tiện biểu đạt những tầng sâu t tởng. Lời độc thoại trong kịch Lu Quang Vũ có đặc điểm đợc cấu thành từ sự kết hợp, xen kẽ của độc thoại ngắn - dài, tơng ứng với quá trình tâm lý hay phản ứng tức thời của nhân vật. Cũng nh cuộc sống có lúc tuôn chảy, có lúc đứng im. Dẫu đứng im thì cũng là một hình thức của vận động. Nếu so sánh về số lợng, lời độc thoại không thể nhiều hơn

lời đối thoại. Màn độc thoại của Trơng Ba trong cảnh 7 của Hồn Trơng Ba, da hàng thịt, tác giả dùng hình thức phân thân để tạo ra tiếng nói đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác anh hàng thịt trong một con ngời. Màn độc thoại lỡng thể này dài tới 122 dòng, gây ấn tợng mạnh cho chúng ta bởi nội tâm quá phức tạp. Thực chất là "cuộc đối thoại giữa con tim và khối óc của bản thân”, giữa bên ngoài và bên trong, giữa tâm hồn thanh cao và thể xác phàm tục. Qua đó tác giả thể hiện quan niệm mới mẻ về con ngời: linh hồn chỉ tồn tại đợc trong môi tr- ờng thích hợp; linh hồn có sức mạnh chủ động và quyết định. Với Thảo trong

Ông vua hoá hổ, chỉ một lời độc thoại mà mang bao sức nặng ý nghĩa:

"Chàng”sẽ” đợc làm ngời”. Đau đớn, chua xót, đáng phục cho niềm tin, sự hi sinh cao cả của Thảo. Thảo nói với chính mình, cũng là nói với Đạo Hạnh, nói với mọi ngời. Đạo Hạnh đúng là "tình yêu và nỗi khổ” của Thảo.

Lời độc thoại không chỉ đợc nói ra bởi nhân vật chính, nhân vật trung tâm, ở những ngời có cuộc sống nội tâm phong phú. Thế giới nhân vật trong kịch Lu Quang Vũ sống động và rất cá tính là vì ai cũng có thể nói đợc lời đối thoại với mọi ngời và độc thoại với chính mình. Lu Quang Vũ không bỏ quên chi tiết và không giật dây nhân vật. Nghĩa là các nhân vật nói lời độc thoại trong kịch của anh rất đa dạng, không có sự phân biệt bởi những tiêu chí nh: giai cấp, xuất thân… hay vì sở thích bất thờng của tác giả. Chính từ những gì đã chứng kiến mà nhân vật kịch có những phản ứng theo cách riêng qua lời độc thoại. Đây là đặc điểm thứ hai của ngôn từ độc thoại trong kịch Lu Quang Vũ. Nhân vật Giáp trong Ông vua hoá hổ, ngời hầu của Từ Đạo Hạnh, ở cảnh 5 khi bị Hoàng Địch bắt mang cơm có độc vào cho vua ăn, Giáp đã hi sinh bản thân bằng cách ăn cơm độc để cho vua đợc sống. Trớc khi chết Giáp đã tự nói với mình, thể hiện lẽ sống, sự trung hậu, tín nghĩa: "Tôi không chết cho hổ, mà chết cho đức vua, chết cho ngời . ” Nhận thức, hành động của Giáp là của một con ngời, là kết quả từ những điều Giáp trải nghiệm và tự ý thức. Muốn giành lại lẽ phải, sự thật, chỉ có tình ngời, sự hi sinh mà thôi

Đó là những nét cơ bản nhất, ngời viết muốn lấy làm cơ sở để đi sâu hơn vào việc đánh giá vai trò, ý nghĩa của lời độc thoại trong mối quan hệ với hành động kịch và tính cách nhân vật trong kịch Lu Quang Vũ. Trong cuốn Dẫn giải ý tởng văn chơng của Henri Benac, vai trò của độc thoại đợc phân tích khá chi tiết, chúng ta lại có thêm tiền đề lý luận áp dụng vào trờng hợp cụ thể là: lời độc thoại trong mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của Lu Quang Vũ.

3.2.2.2.1. Lời độc thoại thể hiện sự đối thoại nội tâm trong bản thân nhân vật

Đây là một nét nổi bật giữa các vai trò mà lời độc thoại đã đảm nhận. Lúc này nhân vật thực sự sống trong thế giới riêng, tự cho phép có quyền "xả”, nói ra với chính mình những gì đang bức xúc, đang dồn tụ trong suy nghĩ, t duy. Con ngời ta không thể cứ giữ mãi sự dằn vặt nào đấy. Tât cả đều có mức độ và giới hạn. Nhu cầu đợc chia sẻ, đợc giải toả luôn chi phối thờng trực và mạnh mẽ đến chất lợng cuộc sống, sự thanh thản trong tâm hồn mỗi ngời. Lời độc thoại là hình thức biểu đạt, là giải pháp hữu hiệu nhất giúp nhân vật đối diện, tự vấn. Họ dám nhìn thẳng, sống thật với cảm giác của mình chứ không tự lừa dối nữa. Lời độc thoại thờng chỉ xuất hiện ở những nhân vật có sự tự ý thức cao, mang mặc cảm tội lỗi, muốn đợc sống tốt vì ngời khác và vì cả chính mình. Khi đối thoại nội tâm xảy ra thì dòng cảm xúc, tình cảm sẽ không còn lực cản nào. Nhân vật tự phân thân để tìm ra chân lý, nhận thức cuối cùng nhằm hớng đến một sự thay đổi, thậm chí là tái sinh trong tâm hồn. Lời độc thoại khắc hoạ bức chân dung tinh thần, tạo ra thứ sức mạnh siêu vật chất để sau đó con ngời thực hiện ý muốn của mình. Màu sắc bức tranh tâm hồn nhân vật dờng nh tơi sáng lạc quan hơn sau mỗi lời độc thoại. Nó giống nh sự thanh lọc, tẩy rửa qua thời gian những thứ không cần thiết và cái còn lại là một tinh chất rõ ràng, có dáng hình mà trớc khi xảy ra độc thoại nội tâm, nhân vật cha nhìn ra đợc.

Kịch bản Linh hồn của đá có khá nhiều lời độc thoại. Xung đột trong kịch cũng thật đặc biệt, khó mà gọi tên đợc. Nếu chỉ xét riêng ở cuộc đời, nội

tâm Vịnh thì đã có bao nhiêu sự giằng xé đau đớn xảy ra. Sau khi đã biết chắc chắn sự thật phũ phàng: mình lấy em gái, Vịnh dờng nh không còn biết mình tồn tại nh thế nào. ý nghĩ lộn xộn và quay cuồng: "Không nên để cô ấy biết thì hơn”Điều bí mật ghê gớm này nên chỉ để mình tôi biết”Cô ấy đấy, vợ tôi, em gái tôi” Trời, đến bây giờ tôi vẫn không sao hiểu nổi, tại sao lại nh thế?” Giá tôi không biết thì hơn. Tại sao tôi lại biết? Khủng khiếp thay, nỗi đau của nhận biết, giá đừng biết gì, giá mà cứ trong mịt mù u tối” Nhng may mà tôi đã biết” Tôi đã phạm tội với trời đất” Tôi làm sao sống đợc nữa, sống thế nào đợc nữa trong cõi đời này?”. Tởng nh nỗi tuyệt vọng, sự bất lực đã nhấn chìm Vịnh xuống đáy sâu cuộc đời. Những mâu thuẫn cào xé trong lòng, đòi vị trí của mình trong suy nghĩ: biết hay không biết, sống hay không sống… Phủ định rồi lại khẳng định ngay lập tức liên tục thay đổi trong lời độc thoại của Vịnh. Anh không đủ sức để xử lý tình huống quá bất ngờ và éo le này. Nhng sau tất cả những điều đó, Vịnh nhận ra rằng anh không thể sống nh trớc đợc, phải thay đổi một điều gì đó để cho nỗi đau bớt dai dẳng.

Xung đột nội tâm còn kéo dài và chiếm lĩnh cả nội dung của những lời đối thoại của Vịnh với ngời khác. Đối thoại không còn mang đúng bản chất, nó đã bị độc thoại hoá, chứng tỏ với Vịnh, sự thật kia đã thành một nỗi ám ảnh đầy đoạ Vịnh trong triền miên đêm tối. Lời độc thoại còn lý giải cho trạng thái tâm hồn phức tạp của Vịnh. Nếu anh sống đơn giản, sống vô trách nhiệm thì liệu sự thật kia có làm anh khốn khổ, bị quăng quật nh vậy không? Ranh giới mong manh của hạnh phúc - bất hạnh, niềm vui - nỗi buồn… giờ đây Vịnh mới thấm thía. Anh hiểu ra nhiều điều mà trớc đây anh không biết tới.

Màn đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác anh hàng thịt thực chất là lời độc thoại của Trơng Ba khi ông nhận ra những điều không ổn trong cuộc sống nhờ vả, chắp vá kia. Tại sao lại nh vậy? Qua sự tranh luận có cơ sở của hồn và xác, Trơng Ba mới nhận ra thứ mình cần trong cuộc sống đó là sự thanh thản, tự do, đợc là chính mình. Cuộc tranh luận diễn ra thật gay gắt, hồn hay xác đều

muốn khẳng định cái lý của mình. Bởi thế Trơng Ba không biết nên nghĩ thế nào cho phải; không phải ngay tức khắc ông đã hiểu đợc mong muốn thực sự của mình.

"Hồn Trơng Ba: A, mày cũng biết nói kia à? Vô lý, mày không thể biết nói! Mày không có tiếng nói, mà chỉ là xác thịt âm u đui mù.

Xác hàng thịt: Có đây! Xác hàng thịt có tiếng nói đấy.Ông đã biết tiếng nói của tôi rồi, đã luôn luôn bị tiếng nói ấy sai khiến. Chính vì âm u, đui mù mà tôi có sức mạnh ghê gớm, lắm khi át cả cái linh hồn cao khiết của ông đấy!

Hồn Trơng Ba: Nói láo! Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có t tởng, không có cảm xúc!

Xác hàng thịt: Có thật thế không?

Mỗi nhân vật có kiểu độc thoại riêng, phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh, tính cách của mình. Qua lời độc thoại, chúng ta hiểu đợc thế giới tâm hồn phong phú, phức tạp của con ngời. Lu Quang Vũ đã nắm bắt đợc diễn biến trạng thái, cảm xúc tế vi của con ngời và vật chất nó qua những lời độc thoại. Hầu hết mọi lời độc thoại (dài) đều là kết quả của quá trình xung đột nội tâm nhân vật. Cũng có khi quá trình ấy kết tụ lại trong một khoảnh khắc đột ngột, và bật ra từ tiềm thức nh một phản ứng tức thời nhng thực ra là có căn nguyên. PơLiêm khi lìa bỏ Sita mới nhận ra khoảng trống nàng để lại: "Sita, đã hơn mời năm qua, em bỏ ta, em đi đâu, hỡi Sita”. Vậy là trong thẳm sâu cõi lòng u ám bởi sự ghen tuông mù quáng của PơLiêm, khi đã có độ lùi về thời gian, lấy lại đợc bình tĩnh, chàng vẫn nhớ tới ngời xa với sự ân hận, đau đớn. Chỉ có những lời độc thoại mới giúp chàng tỏ đợc nỗi lòng với Sita; giải toả đợc phần nào sự căng thẳng trong tim.

Lời độc thoại nội tâm là minh chứng cho sự vận động không ngừng của dòng tâm t nhân vật. Con ngời luôn phải tự đấu tranh với bản thân để vợt lên chính mình và tìm ra lẽ sống. Chỉ khi trải qua những phức cảm thì con ngời mới biết trân trọng giây phút thảnh thơi của cuộc sống, trân trọng những gì đang có,

xứng đáng với sở hữu của mình. Muốn hiểu đúng về nhân vật phải tìm hiểu về lời độc thoại của họ với sự chủ động trong việc nắm bắt mạch tâm trạng cũng nh bản chất nhân vật. Tính triết lí trong lời độc thoại cũng là một vấn đề mà chúng ta có thể đi sâu khai thác bởi nhân vật đã sống tận độ với sự chân thật, với chính mình, theo sự trởng thành trong nhận thức, t duy.

3.2.2.2.2. Lời độc thoại chốt lại hoặc chuẩn bị một hành động trong t- ơng lai, một bớc chuyển đột ngột

Khi một sự việc xảy ra, một hành động đợc thực hiện, ngoài sự tác động của yếu tố khách quan thì yếu tố chủ quan thờng là quyết định. Mặt khác sự việc, hành động ấy phải có quá trình diễn biến, phát triển riêng. Lời độc thoại chính là dấu hiệu để nhận ra sự bắt đầu hay kết thúc của một quá trình, ở đây là hành động của nhân vật đã thực hiện độc thoại tuỳ vào nội dung cụ thể trong lời nói đ- ợc phát ra. Lời độc thoại chốt lại hành động thờng mang ý nghĩa của việc kết luận về bản chất sự việc, con ngời hoặc thể hiện sự đốn ngộ của chính nhân vật. Nếu lấy hành động làm mốc, thì vị trí của lời độc thoại sẽ có ý nghĩa, giá trị riêng, là bớc đà hoặc là kết quả của hành động. Bản thân lời độc thoại chính là lời tác động, là hành động tạo nên đặc trng cho ngôn từ kịch; tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ cho diễn biến kịch. Tính hành động của lời độc thoại khác với lời đối thoại ở chỗ: lời độc thoại tác động trở lại nhân vật phát ngôn chứ không phải tác động đến nhân vật đối thoại. Lời độc thoại sẽ đợc kết hợp với hành động hình thể khác để đạt đợc hiệu quả cao nhất của hành động chính. Lời độc thoại trong mối quan hệ với hành động, nó cho thấy sự mạnh mẽ, dứt khoát của ngời thực hiện, dù hành động đó là tiêu cực hay tích cực. Lời độc thoại là lời của t t- ởng, tự tạo ra niềm tin, sức mạnh của nhân vật, nó có thể chính xác nhng cũng có khi là viễn tởng.

"Chàng” sẽ” đợc làm ngời”, lời độc thoại của Thảo trong Ông vua hoá hổ đã chốt lại hành động hi sinh mình để cứu chồng, tái sinh lại kiếp ngời cho Đạo Hạnh. Nghĩa là việc lớn sẽ thành, hiển nhiên phải thành. Lời độc thoại vừa

chứa đựng thông tin chỉ kết quả của sự việc, vừa cho ta thấy vẻ đẹp vị tha của ngời phụ nữ dám đổi mạng sống cho nghĩa lớn, cho sự chiến thắng cuối cùng của lẽ phải. Lời độc thoại đó cũng là một trong lời nói cuối cùng trên cõi đời của một con ngời vừa chốt lại một hành động nhng lại mở ra ý nghĩa cho cuộc đời mới, làm nền tảng lâu bền cho tình ngời.

Thực ra để phân chia ra lời đối thoại chốt lại hay chuẩn bị cho hành động không phải lúc nào cũng thực hiện đợc dễ dàng. Vì có những hành động đã diễn ra ngay trong khi nhân vật độc thoại. Một điều mà chúng ta có thể khẳng định chắc chắn, đó là sự tác động của lời độc thoại đối với hành động nhân vật. Mức độ tác động nh thế nào, giọng điệu, sắc thái lời đối thoại ra sao thì tuỳ vào hoàn cảnh, tâm lý, tính cách nhân vật.

Giáp trong Ông vua hoá hổ đã nói những lời độc thoại cuối cùng, vừa chuẩn bị nhng cũng vừa chốt lại cho hành động hi sinh bản thân để cứu ngời, cứu vua. Giáp hồi tởng lại quá khứ với tình cảm tốt đẹp của bao ngời dành cho mình; từ đó liên tởng đến bản thân trong hiện tại. Chú hiểu đợc trách nhiệm với vua, với lẽ sống cao đẹp mà chú đã tìm ra trong thực tế cuộc đời: "Vì điều thiện chết cũng chẳng từ .” Giáp đã ăn cơm độc để chết thay vua và cũng là cảnh báo cho Đạo Hạnh về âm mu thâm độc của kẻ thù. Hành động diễn ra nhanh chóng, khi chất độc ngấm vào ngời thì cũng là lúc Giáp nói những lời trăn trối tự đáy lòng. Cái tôi đầy bản lĩnh của Giáp đã vợt qua danh phận ngời hầu, toả sáng

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 135)