Nhân vật tự ý thức

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 105 - 113)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.3.Nhân vật tự ý thức

Tự ý thức, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì đó là một yếu tố quan trọng tạo nên ý thức. Khi phản ánh thế giới khách quan, con ngời tự phân biệt, đối lập mình với thế giới đó và tự nhận thức bản thân nh một thực thể hoạt động, có cảm giác, có t duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội. Những cảm giác của con ngời về thân thể, về những trạng thái, những sự vận động và hoạt động của nó giữ vai trò cơ bản trong việc hình thành tự ý thức. Nhng con ngời chỉ tự ý thức đợc bản thân trong quan hệ với ngời khác trong quá trình tác động với thế giới xung quanh qua hoạt động thực tiễn. Từ đó con ngời nhận thức rõ bản thân và tự điều chỉnh theo quy tắc xã hội đề ra.

Trong văn học khi xuất hiện nhân vật tự ý thức là báo hiệu cho sự khẳng định vị trí của cái tôi cá nhân cũng nh việc giải phóng t tởng, con ngời khỏi những ràng buộc lễ giáo đã tồn tại và kéo lùi lịch sử trong thời gian quá lâu. Dới góc độ thi pháp, với nhân vật tự ý thức thì quan niệm nghệ thuật về con ngời đã đánh dấu một bớc phát triển, thay đổi về chất của con ngời trong lịch sử phát triển; quy luật vận động của văn học. Văn học Việt Nam với phong trào Thơ Mới 1932 - 1945 đã phát hiện cái tôi cá nhân luôn muốn khẳng định mình trong những khát vọng, trong hành trình đi tìm cái tôi và sự tự cảm giác. "Nếu nh thơ cổ điển miêu tả cái thế giới mà tác giả hớng tới hay đối diện và cảm xúc thì Thơ Mới là thơ chiêm nghiệm trạng thái của chính cái tôi trong thế giới” Nó là hiện thân cho điểm nhìn mới, nhãn quan ngôn ngữ mới, chủ thể mới, và từ đó là những hình ảnh mới” [59,79].

Từ đó con ngời tự ý thức trở thành một hình tợng thờng xuyên nổi bật trong mỗi tác phẩm. Những năm 80 của thế kỷ XX, thời điểm giao thời đã đặt con ngời vào nhiều thử thách lựa chọn. Chính trong hoàn cảnh đó con ngời bộc

lộ rõ tính cách, bản chất; đòi hỏi họ phải xác định rõ lập trờng t tởng và mục đích sống. Lu Quang Vũ bằng sự nhạy cảm với thời cuộc và tinh tế trong nghệ thuật đã kịp thời xây dựng nhân vật tự ý thức nh một sự tự ý thức của ngời nghệ sĩ về sứ mệnh lịch sử trớc vận mệnh dân tộc. Nhân vật tự ý thức thể hiện sự đa diện, phức tạp của con ngời, minh chứng cho chiều sâu của ngòi bút và t tởng L- u Quang Vũ. Tìm hiểu về nhân vật tự ý thức, ta sẽ thấy ở trong họ có cả con ng- ời cô đơn và con ngời mang mặc cảm tội lỗi. Bởi sự tự ý thức để đi đợc đến đích của mình với những lẽ phải, những điều tốt đẹp thì trớc hết phải trải qua một quá trình vơn lên bằng sự trải nghiệm, trăn trở. Quá trình đó không đơn giản, xuôi chiều mà luôn chứa đựng những nguy cơ tiềm ẩn, đe doạ mạng sống và phẩm chất con ngời. Ngay bản thân của tự ý thức và sự sắc nhọn của nó không phải tự nhiên mà có, cần phải luôn luôn giữ gìn rèn luyện. Vô cảm, chai sạn là kẻ thù của tự ý thức trong mỗi ngời. Có sự tự ý thức, mỗi cá nhân mới tìm cách thích nghi, phù hợp, cải tạo với môi trờng, hoàn cảnh.

Minh Không trong Ông vua hoá hổ, ngay từ đầu đã đợc tác giả xây dựng nh một điển hình của sự tự ý thức. Nó đợc thể hiện rõ bằng lời nói, hành động, lựa chọn của chàng trong ứng xử với những ngời xung quanh, với chính mình. Dù có mối thù với quan quân triều đình vì đã giết cha mẹ chàng, Minh Không hiểu rằng cần phải trả thù, rửa thù bằng máu nhng chàng cũng nhận ra: sau tất cả những điều đó, cha mẹ không thể sống lại và bản thân chàng không thể là mình ngày xa. Song việc cần làm vẫn phải làm. Lơng tâm chính là nhân vật có quyền năng lớn nhất trong việc phán xử mỗi ngời. Minh Không thấy, chỉ có tấm lòng giữa con ngời với con ngời là cao hơn mọi hận thù. Chàng hình nh vẫn luôn hi vọng về một lối sống mà tấm lòng là phơng thuốc cho mọi thứ bệnh, dù đó là bệnh nan y của hận thù thì cũng có thể hoá giải. Cho nên sau khi trở lại quê hơng, Minh Không đã đến tìm ngời mình yêu quý nhất là Thảo để tâm sự, sẻ chia chứ không phải là đi trả thù ngay cho cha mẹ.

Khi cùng Đạo Hạnh chiến đấu trong rừng sâu, Minh Không biết mình không phải là ngời sinh ra để cầm gơm giết ngời. Chàng đặt tình ngời lên trên hết và muốn đợc sống theo cách riêng, theo đúng con ngời mình. Minh Không luôn suy nghĩ, dằn vặt, day dứt vì những việc mình đã làm và đang làm. Đúng nhng không hợp với chàng. Giết giặc để trả thù và không hơn gì ngoài mục đích đó. Không nh Đạo Hạnh còn vì dục vọng quyền lực mà bất chấp mọi giá. Minh Không luôn đặt mình ra ngoài vòng xoáy của những hận thù, ham muốn. Vì thế đỉnh cao của sự tự ý thức là Minh Không đã bỏ gơm và ra đi với tấm lòng cao thợng. Chàng yêu Thảo nhng lại tôn trọng quyết định của Thảo và tình bạn với Đạo Hạnh. Chàng dứt khoát lựa chọn con đờng đi riêng. Con ngời ta chỉ sống có ý nghĩa khi lơng tâm thanh thản, trong sạch: "Tất cả đã làm tôi ghê sợ” Có lẽ tôi sinh ra không để làm tớng, không phải để giết chóc, hận thù”. Sự ra đi của Minh Không là hợp lý với tính cách và nhận thức của chàng về cuộc sống, về bản thân. Có thể ngời đọc sẽ cho Minh Không là cực đoan khi quyết định thành kẻ tu hành giữa rừng thẳm nhng trong hoàn cảnh cụ thể đó thì sự lựa chọn của chàng lại sáng suốt và đáng trân trọng. Lòng kiên tâm đi theo lẽ sống của mình khiến Minh Không không thể bỏ rừng đi ra với Đạo Hạnh để làm quan trong triều. Minh Không chiến đấu chống lại lửa ác bằng chính niềm tin vào lẽ sống, sự kiên quyết của một con ngời biết mình sống bằng cái gì, vì cái gì. Trong suy nghĩ của Minh Không có cái cao đạo của kẻ muốn giữ mình trong sạch, không vớng bụi đời dâu bể đầy hận thù. Đó có phải là cách duy nhất để giữ mình và bớt cho đời sự hận thù không?

Tởng nh tất cả đã an bài, số phận đã bằng lòng với ý muốn của Minh Không: "Cõi Nh Lai mà ta tìm kiếm, đâu phải chốn cao xa, mà ở chính tâm ta”. Nhng tiếng hát tìm ngời của Thảo đã không cho chàng đợc tĩnh tâm và quên đi nghĩa vụ con ngời trần tục. Không phải trong hoàn cảnh nào lẽ sống của chàng cũng đợc thực hiện. Chàng đã chạy trốn "Từ bỏ thế gian để giữ cho mình đợc thực làm ngời”. Lý lẽ của Minh Không không đủ sức mạnh thuyết phục để

cỡng lại lời nói hợp tình hợp lý của Thảo: "Có làm ngời thực sự đợc không nếu dửng dng với mọi niềm đau khổ”. Lại một lần nữa Minh Không đốn ngộ và nhìn ra chân lý cuộc đời, ý nghĩa cuộc sống. Không ai có thể làm ngời khi một mình. Nhờ có Thảo mà Minh Không lại hiểu thêm nhiều điều về con ngời, cuộc sống. Giả sử nếu Thảo không đến tìm thì chàng sẽ mãi tự bằng lòng với những gì mình đã có, đã nghĩ. Quả là những gì đã biết chỉ nh giọt nớc so với cả đại d- ơng những gì cha biết. Thực ra cốt lõi lẽ sống của Minh Không vẫn không hề thay đổi. Chỉ khác ở phơng thức thực hiện lẽ sống đó mà thôi. Minh Không nhận ra tiếng nói, sức mạnh của tình bạn tình yêu vẫn tồn tại trong trái tim mình. Rất nhiều nhận thức mang tính triết lý đợc Minh Không rút ra từ trải nghiệm cuộc đời. Minh Không trở về với đời để cứu đời. Chàng chính là một phần của cuộc đời, là nơi để chàng tôi rèn nhân cách. Sự tự ý thức của chàng cũng là một quá trình đánh dấu những bớc trởng thành chín chắn trong suy nghĩ, hành động qua những xung đột, tình huống trong cuộc sống với những gì xung quanh. Nếu soi theo lý luận nhận thức của triết học Mác - Lê nin thì thực tiễn chính là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý. Minh Không chỉ có thể là mình khi va chạm, đối mặt và xử lý những oái oăm của cuộc đời. Rõ ràng với bất kỳ ai, để đi đến một nhận thức đúng đắn nào đó cũng phải trải qua những vật lộn, đấu tranh, nghi ngờ, phán xét; có khi phải trả giá. Quan trọng là ở chỗ, ngời ta biết nhìn nhận, lắng nghe, tự giác trong mọi hoàn cảnh với tinh thần tự thân vận động, cầu tiến không ngừng thì mới mong hoàn thiện đợc bản thân, tự tin để sống có ý nghĩa.

Quá trình tự ý thức của Minh Không phức tạp và cần nhiều thời gian nh- ng dù sao nó cũng diễn ra ở một nhân vật có thể coi là chính diện, khác hẳn với quá trình tự ý thức của Đạo Hạnh trong cùng tác phẩm. Đạo Hạnh vì dục vọng quyền lực ngày càng lớn mà đã quên đi cái gốc làm ngời. Mục đích cuộc đời Đạo Hạnh đã chuyển đổi trong những cực, những giá trị đối lập để rồi cái gì đến nó phải đến. Khi còn lại một mình rơi vào vòng xoáy của cô đơn, thảm hoạ,

Đạo Hạnh mới có thời gian để nhìn về quá khứ, về hiện tại, về chính mình, mới ngộ ra sai lầm không thể tha thứ, mới tự đặt ra những câu hỏi đầy tính chất vấn:"Ta đã làm gì để đến nông nỗi này? Tai hoạ bắt đầu từ đâu?”. Để thức tỉnh lơng tri Đạo Hạnh, lơng tri của một ngời ở ngôi cao mà lại độc ác phải cần đến một sức mạnh cực kỳ lớn của lòng bao dung, sự yêu thơng, hi sinh không gì sánh nổi. Cái chết của Thảo đã đem lại cuộc sống làm ngời cho Đạo Hạnh, để chàng hiểu:"Tình yêu thơng - gốc rễ của đời”. Bài học làm ngời, làm vua đợc rút ra, có muộn nhng cha phải là mất tất cả. Với Đạo Hạnh, có lẽ không còn gì khủng khiếp hơn mà chàng không thể vợt qua. Chàng đã vợt qua chính mình để tái sinh. Kết thúc dẫu bi kịch nhng cũng đầy lạc quan tin tởng vào chiến thắng tất yếu của cái thiện, của tinh thần đoàn kết, của tình yêu, tình bạn.

"Tôi không thể ở lại một mình! Tôi không thể thiếu Lụa đợc””. Những lời cuối cùng của Cuội trong Lời nói dối cuối cùng chính là những lời thật lòng mà Cuội đã thốt ra khi biết mình đã mất Lụa, mất đi một ngời mình yêu quý và sống vì ngời đó. Cuội không thể sống, không thể níu giữ tình yêu bằng sự gian dối. Cuối cùng Cuội cũng tìm thấy giới hạn của lời nói dối. Đó cũng là cái ng- ỡng cần vợt qua để Cuội nhận ra chính mình, giá trị đích thực của cuộc sống và hiểu rằng, động cơ tốt phải gắn liền với phơng thức phù hợp thì mới đem lại kết quả tốt đẹp nh mong muốn. Chân thật, mới là cách sống duy nhất đúng để con ngời đợc sống với sự thanh thản, hạnh phúc trọn vẹn:"Từ giã những điều gian dối. Ta về với đồng ruộng quê hơng””. Cái giá phải trả, sự day dứt thì không dễ gì mất đi ngay đợc. Cần có thời gian, có ý chí Cuội mới có thể lấy lại niềm tin với mọi ngời. Lu Quang Vũ đã đặt ra bài học làm ngời cho tất cả chúng ta bằng thực tế cuộc sống với những diễn biến tâm lý, cách ứng xử của nhân vật trong kịch bản.

Ngay nh Trơng Ba trong Hồn Trơng Ba, da hàng thịt, tởng nh không còn gì để nói về nhân cách tốt đẹp của ông nhng khi hoàn cảnh có vấn đề thì chúng ta mới có thể hiểu đợc bản chất một con ngời. Vợ con, bạn bè xa lánh vì

lối sống đang thay đổi khủng khiếp của ông. Ngay nh bác trởng Hoạt cũng không thể chịu nổi lối chơi cờ đê tiện của Trơng Ba bây giờ, là lối chơi cờ của anh hàng thịt ngày xa. Trơng Ba không còn là mình nữa. Ông đau khổ, dằn vặt, trở thành con ngời cô đơn và mang mặc cảm tội lỗi. Không còn ai chia sẻ, đồng cảm với ông nữa. Sự phân thân đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác anh hàng thịt là một cảnh thú vị, sống động, mang ý nghĩa triết lý cao trong vở kịch. Thực ra đó chính là độc thoại nội tâm của Trơng Ba mà tác gia Lu Quang Vũ đã khéo léo dùng biện pháp phân thân để tạo tính khách quan, lôi cuốn cho tác phẩm. Hầu nh ở nhân vật tự ý thức nào cũng có những khoảng thời gian mà trong đó độc thoại nội tâm chiếm trọn vị trí, vai trò. Nó thể hiện rõ sự đấu tranh, giằng xé trong t duy, suy nghĩ, tình cảm trớc khi đi đến một quyết định sống còn của nhân vật. Điều này rất phù hợp với diễn biến tâm lý con ngời. Lu Quang Vũ tỏ ra hiểu nhân vật, luôn để cho họ suy nghĩ, hành động một cách tự nhiên nhng nằm trong khuôn khổ của một kịch bản nghệ thuật. Từ hoàn cảnh cụ thể của bản thân, Trơng Ba tìm ra mấu chốt vấn đề cho tình thế mà ông đang lâm vào:

"Tôi muốn đợc là tôi toàn vẹn”. Trớc lẽ sống và cái chết, Trơng Ba hiểu: chỉ có thể là chính mình, sống tự do, bằng lòng với những gì là của mình thì cuộc sống mới có ý nghĩa, lơng tâm mới thanh thản. Ông sợ chết nhng đáng sợ hơn cái chết là chết trong lòng mọi ngời: "Không thể sống với bất cứ giá nào đợc. Có những cái giá quá đắt, không thể trả đợc”. Trơng Ba đã sửa sai bằng việc làm đúng của mình, trả lại thân xác cho anh hàng thịt và chấp nhận cái chết để giữ tròn nhân cách. Đó là nhờ sự tự ý thức cao độ. Ông là ngời có trách nhiệm, có l- ơng tâm nên ông quan tâm đến cuộc sống, ý nghĩa của mình trong lòng mọi ng- ời, không phải là thái độ "sống chết mặc bay”, bất cần của bao kẻ khác. Bài học về lẽ sống, cái chết, về việc sửa sai, về giá trị con ngời, về chất lợng sống, về sự ảnh hởng của hoàn cảnh với cuộc sống… đợc sáng tỏ và hiện hình qua xung đột gay gắt mà Trơng Ba đã trải qua. Chính từ sự lựa chọn của Trơng Ba, đã thức tỉnh đến anh con trai lầm đờng lạc lối, đã tác động đến nhận thức của tiên Đế

Thích về cuộc sống bất tử vô vị trên thiên đình và cuộc đời ghê gớm nhng thú vị nơi hạ giới: "Tôi chán cõi giời lắm rồi. Tôi sẽ ở lại đây, làm một con ngời, sống cuộc sống của con ngời trần thế”.

Sự tự ý thức luôn dẫn ngời ta đến một cái kết có hậu đầy tính nhân văn của một cá tính chủ quan muốn hoà hợp với quy luật khách quan của cuộc sống. Sự tự ý thức là dòng chảy của nhập cuộc và hoà nhập. Nếu không làm cho mọi thứ tốt hơn ngay thì ít ra tại một thời điểm nó cũng không khiến cho mọi thứ xấu hơn. Lu Quang Vũ tâm huyết với loại nhân vật này vì chúng đã thể hiện cho lý tởng, quan niệm của tác giả về con ngời, cuộc sống, thẩm mĩ, đạo đức… Năm kịch bản dựa trên tích truyện dân gian, hầu nh đều có những nhân vật tự ý thức gây ấn tợng và ám ảnh sâu sắc. Mỗi nhân vật có hoàn cảnh, quá trình tự ý thức diễn ra khác nhau nhng ai trong chúng ta cũng nhìn thấy mình trong đó và rút ra

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 105 - 113)