Nhân vật mang mặc cảm tội lỗi

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 99 - 105)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.2.Nhân vật mang mặc cảm tội lỗi

Không thể phán xét kiểu nhân vật này tuộc tuýp nhân vật phản diện hay chính diện một cách rõ ràng hoàn toàn. Kiểu nhân vật mang mặc cảm tội lỗi đã tạo thành hệ thống nhân vật trong kịch Lu Quang Vũ với những xung đột nội tâm gay gắt bởi cảm giác mặc cảm trớc tội lỗi mà họ đã gây ra. Với kiểu nhân vật này thì sức mạnh "thanh lọc tâm hồn” của mỗi vở kịch đợc tăng gấp nhiều lần, thể hiện đợc sự tự ý thức về bản thân, về những gì đã làm của mỗi con ngời. Đó là cảm giác day dứt, ân hận, thầm nghĩ rằng mình không đợc có quyền nh những ngời khác; nhất là mặc cảm về việc làm sai lầm, thậm chí là độc ác của mình đối với ngời thân, những ngời xung quanh và ngay cả với bản thân. Sở dĩ Lu Quang Vũ luôn đề cập và đi vào khai thác trạng thái tâm lý này là để xây dựng chiều sâu cá tính và tính cách phức tạp nhằm làm nổi bật phần ngời cao đẹp trong mỗi con ngời. Bởi thờng giai đoạn mặc cảm là dấu hiệu nhận biết cho những sự thay đổi theo chiều hớng tích cực của nhân vật và cũng có khi nhờ đó mà xung đột kịch đợc giải quyết bởi một sự lựa chọn. Mặc cảm vừa là kết quả, vừa là nguyên nhân nhng vừa có thể là trạng thái gạch nối trong chuỗi diễn biến tâm lý cũng nh hành động của nhân vật.

Trong Linh hồn của đá, Lu Quang Vũ bằng sự nhạy bén vốn có đã nhìn ra từ tích truyện dân gian Sự tích núi Vọng Phu những nguyên liệu quý giá cho

việc xây dựng một vở kịch hoàn chỉnh về nỗi đau, về sự mặc cảm của một con ngời mà tội lỗi thực ra không phải do ngời đó gây ra. Nếu trong sự tích, kết thúc chỉ dừng ở việc nàng Tô Thị bồng con hoá đá và ngời chồng đi biệt xứ không về thì ở tác phẩm của mình, Lu Quang Vũ lại đi sâu vào tâm trạng của ngời chồng - ngời anh khi phát hiện ra sự thật trớ trêu: mình đã lấy em gái. Thực ra với em gái, Vịnh - nhân vật ngời anh, ngời chồng trong kịch bản đã hai lần vô tình phạm tội và cả hai lần đều chạy trốn vì tội quá lớn: tội giết em và tội lấy em. Chỉ vì tởng mình đã giết em mà Vịnh lúc còn nhỏ dại đã quá sợ hãi và bị những gã lái buôn ép buộc bắt đi nên trở thành một ngời cô đơn, trơ trọi, sống không quê hơng, gia đình, ngời thân. Nhng thời gian trôi qua, ký ức về ngày xa cũng mờ dần trong Vịnh để cho số trời dun dủi cho anh tìm đợc ngời con gái anh yêu thơng và hạnh phúc đến với họ vẹn nguyên, trong lành. Hạnh phúc quá mong manh bởi Vịnh biết: mình không giết em nhng đã lấy em. Trời đất quay cuồng và tất cả dờng nh sụp đổ. Là một ngời anh thơng em, một ngời chồng yêu vợ, nên tội lỗi mà anh mắc phải - tội loạn luân là không thể lờng nổi với một ngời biết coi trọng và sống theo đạo lý nh anh. Sự ra đi của anh ở lần thứ nhất, Thanh còn biết đợc lý do nhng ở lần thứ hai và cũng là lần sau cùng, cô mãi mãi không thể hiểu vì sao. Nỗi khổ của Thanh càng làm cho lòng Vịnh quặn thắt. Có tội lỗi nào đáng thơng và cũng đáng sợ hơn tội lỗi mà Vịnh đã gặp phải. Hạnh phúc của Vịnh đã đối nghịch với truyền thống, với quy luật, với luân thờng. Thanh từng mất gia đình, mất anh nhng mất chồng, mất đi bến bờ che chở, mất đi hạnh phúc tởng đã vững bền mà không hiểu vì sao là mất mát lớn nhất. Còn Vịnh, anh đã mất tất cả. Mất đi sức mạnh, niềm tin, quyền đợc sống của một con ngời đáng đợc sống nhất.

Sự thật, không phải lúc nào cũng mang lại hạnh phúc, niềm vui cho con ngời. Trong vở kịch này, sự thật cần phải định giá lại ý nghĩa của nó. Kịch bản có 6 cảnh nhng có tới 4 cảnh tập trung vào xung đột nội tâm của Vịnh. "Giời ơi, sao lại có thể nh thế đợc? Sao ông giời ghê gớm đến mức sắp đặt ra những chuyện khủng khiếp dờng này?” Sao tôi có mắt nh kẻ mù loà?”. Vịnh đã sốc

và mất cân bằng cao độ. Bao nhiêu câu hỏi bật lên. Quá khứ lại trở về trong anh, với một tuổi thơ có anh trai- em gái, chỉ vì một lần lỡ tay mà đờng về của anh bị chặn lại và giờ đây là vĩnh viễn. Anh là một ngời cô đơn. Trở lại với hiện tại, Vịnh không biết xử sự nh thế nào với vợ con. Những lời quan tâm, âu yếm của Thanh càng làm cho anh sợ hãi và tự vệ. Anh không nói mà suy nghĩ rất nhiều:

"Tôi đến phát điên lên mất. Giá tôi không biết thì hơn. Tại sao tôi lại biết? Khủng khiếp thay, nỗi đau của nhận biết, giá đừng biết gì, giá cứ mịt mù u tối” Nhng may mà tôi đã biết. Trời ơi””. Còn lại trong lòng Vịnh chỉ là những mâu thuẫn. Nhìn bàn chân con gái không có ngón, nỗi đau của anh nh hiện hình, di chuyển. Vịnh đang đối diện với sự thật phũ phàng, với nỗi đau có thật. Anh sống mà nh chết, mất đi cảm giác về mọi thứ xung quanh, dờng nh không đủ sức gợng dậy. Duy chỉ có điều anh vẫn đủ tỉnh táo để không quên, đó là giữ nỗi đau cho riêng mình, cái bí mật nặng nề mà anh phải mang suốt phần đời còn lại. Anh đang bị đầy đoạ, bị làm tội sống, cái tội xét đến cùng không phải do anh gây ra. Không thể làm gì khác để vùi đi sự thật. Vịnh thay đổi, cố lăn mình vào những thú vui, cố tình làm cho Thanh ghét, tự xử bản thân để lại thấy càng khổ sở hơn. Trên cõi đời này không còn chỗ trốn cho anh. Không có lực lợng nào đủ sức mạnh, quyền năng để cứu rỗi linh hồn cho con ngời đang mang mặc cảm tội lỗi. Sự ân hận, day dứt không thể chia sẻ đợc với ai. Nhng càng uống rợu, Vịnh lại càng tỉnh, càng không quên đợc sự thật trớ trêu. Anh đóng kịch, anh tìm cách tự trừng phạt bản thân nhng bản chất tốt đẹp trong anh đã không làm đồng minh cho việc anh làm tổn thơng đến ngời thân yêu. Thanh đau một thì anh đau mời vì anh không giây phút nào tìm lại đợc sự thanh thản của cuộc sống trớc đây dù đất trời vẫn thế.

Những phản ứng tâm lý của Vịnh là điều dễ hiểu, dễ thông cảm. Thanh luôn tỏ ra là một ngời phụ nữ có tấm lòng bao dung, độ lợng. Cô tin vào bản chất chứ không tin vào sự thay đổi bên ngoài dù lời nói của Vịnh thật cay độc. Trái tim độc giả nh quặn thắt cùng nỗi đau của Vịnh. Lu Quang Vũ đã đặc tả, cực tả tâm lý nhân vật với tất cả bút lực. Anh sống cùng nhân vật, hoá thân vào

nhân vật. Nỗi đau nào cũng có giới hạn. Sự thật đồng nghĩa với nỗi đau đã hành hạ thể xác, tâm hồn Vịnh biến thành vết thơng đau nhức không bao giờ liền da. Hạnh phúc tan vỡ mất rồi. Đã đến lúc phải có một sự lựa chọn. Đã đến lúc giành lại quyền chủ động để đối diện với nỗi đau. Câu hỏi vì sao của Vịnh đợc giải đáp, giải tỏa phần nào qua lời nói của ông già Quỹ: "Cũng vì cõi đời loạn lạc phân li, vì binh lửa chia lìa. Cả tình anh em, nghĩa vợ chồng cũng không đợc yên ổn theo lẽ thờng. Lìa nhau đã khổ, mà gặp nhau lại càng khổ sở hãi hùng hơn . ” Vịnh cay đắng nhận ra: "Điều làm ta chia lìa, lại chính là điều đã làm ta gắn bó”. Những giá trị cuộc đời, ranh giới thật mỏng manh.

Hạnh phúc gia đình Vịnh - Thanh là một bi kịch éo le, ngang trái. Ngời đời đứng dới nhiều góc độ sẽ có thể đa ra những cách giải thích khác nhau. Dù trực tiếp hay gián tiếp thì nỗi đau trên đời này chính là do con ngời gây ra. ở đây, Vịnh và Thanh là những ngời vô can, vô tội. Vịnh chỉ có tội khi anh tự phán xét lơng tâm từ đạo lý mà nếu ai rơi vào hoàn cảnh của anh cũng mang mặc cảm tội lỗi đó. Tội của họ chỉ là cái tội không có quyền đợc biết sự thật.

Giá trị nhân đạo trong tác phẩm Lu Quang Vũ thật sâu sắc và tinh tế. Nh- ng bi kịch cuộc đời Vịnh thì cha bao giờ chấm dứt. Có những nỗi đau không thể chạy trốn. Sự trở lại vô tình của Vịnh (lúc này đã là ông già) nơi xóm Đá có bức tợng đá Vọng phu của mẹ con Thanh làm cho trái tim, bớc chân mệt mỏi của Vịnh thêm rã rời vì mặc cảm tội lỗi. Bất hạnh cuộc đời không buông tha Vịnh, luôn thử thách nghị lực, ý chí, tình yêu thơng của một ngời anh, một ngời chồng, một ngời cha, một con ngời. Song cho dù hoàn cảnh có nghiệt ngã, khốn nạn đến thế nào cũng không làm tha hoá tâm hồn cao đẹp, kiên cờng của những con ngời Việt Nam. D âm của vở kịch vang mãi. Tự hỏi có nỗi đau nào hơn thế?

"Có ai nói cho lòng ta hiểu. Về cuộc đời ghê gớm ta yêu”.

Từ Đạo Hạnh trong Ông vua hoá hổ không chỉ cảm thấy cô đơn mà nỗi ân hận bởi những tội ác, những chia lìa do bản thân gây ra cũng giày vò chàng. Đạo Hạnh cố gắng để chống lại sự u tối của kiếp thú, giữ lấy dù le lói ánh sáng

lơng tri con ngời. Chỉ có những giây phút nh thế này, khi một mình trong vòng tội lỗi và nguy hiểm, Đạo Hạnh mới có thời gian để nghiệm lại, ý thức lại về chính mình. Trớc đây khi tởng đã giết Minh Không, Đạo Hạnh có sự ân hận khôn nguôi và tự đặt ra câu hỏi: "Ta đã làm gì? .” Song câu hỏi ấy cũng chỉ là để giải toả tâm trạng trong phút chốc. Nó đã chìm đi theo thời gian, theo những hình phạt mà Đạo Hạnh đã thực thi với ngời dân khốn khổ của mình. Bao cái chết oan xảy ra kéo lại ngày càng gần kiếp thú của nhà Vua. Không có tội lỗi nào giống nhau. Cũng không thể so sánh nỗi đau nào đáng sợ hơn. Vậy mà con ngời ta vẫn phải đối mặt với tất cả để đấu tranh sinh tồn, cải tử hoàn sinh về cuộc sống sinh vật và hơn hết là nhân cách, là vẻ đẹp tâm hồn - những yếu tố cơ bản làm nên ý nghĩa của mỗi con ngời trong cuộc đời này. Những kinh nghiệm, bài học đắt giá chỉ đợc tin, chú ý, thấm thía khi chính bản thân mỗi ngời tự rút ra từ thực tế trải nghiệm, sau khi phải trả giá cho những sai lầm. Đạo Hạnh cũng vậy. Chàng chỉ đốn ngộ, thức tỉnh, nhận ra chính mình khi sa vào cảnh ngộ trong ngày nguyệt tận: "Ta đã làm gì để đến nông nỗi này? Tai hoạ bắt đầu từ đâu?” Chỉ tại ta thôi, ta đã bỏ quên gốc rễ của đời ta”. Đạo Hạnh nhớ lại, hiểu ra cụ thể căn nguyên đã dẫn cuộc đời chàng đến một kết cục khủng khiếp nh thế này: ông vua hoá hổ. Trớc kia Từ chỉ quan tâm đến quyền lực. Giờ đây dù là nhớ trong ân hận, vẫn có chỗ cho chính mình và vợ con, cả những ngời chàng yêu quý và những nơi gần gũi, từng là xuất thân của chàng: xóm thôn, đồng ruộng. Có lẽ đó là lần đầu tiên sau khi lên ngai vàng, Đạo Hạnh có cái nhìn chính xác, trực diện vào lơng tâm mình và thực tại xung quanh. Liệu sự tái sinh làm ngời sau khi đợc bao tấm lòng hi sinh, che chở, đổ máu vì mình, Đạo Hạnh có sống thanh thản đợc khi trong những ngời ngã xuống ấy có Thảo, ngời vợ hiền tri kỷ của chàng? Có lơng tri, con ngời ta mới biết đau khổ, biết sống xứng đáng theo danh phận của con ngời. Quyền lực rơi vào tay kẻ ác thì nó là đồng minh ghê gớm của tội ác với sức mạnh kinh hoàng. Khi lơng tri quay về với kẻ từng phạm tội thì mặc cảm tội lỗi không buông tha họ.

Điều dễ thấy ở kiểu nhân vật này là hầu nh họ đều có mong muốn đợc chuộc lỗi sửa sai. Dù có đợc mọi ngời tha thứ thì họ cũng khó mà tha thứ cho chính mình. Âu đó cũng là cái giá phải trả cho những tội lỗi. Thời gian sẽ là liều thuốc để họ lấy lại cân bằng, sự tự tin. Bởi ai cũng có chỗ đứng dới mặt trời. PơLiêm trong Nàng Sita cũng không thoát đợc cảm giác tội lỗi vì sự nghi ngờ, ghen tuông mù quáng. Chàng có lỗi với tình yêu, với ngời mình yêu thơng khi tự ném đi hạnh phúc, niềm vui lẽ ra phải thuộc về mình trọn vẹn. Nguyên nhân dẫn đến mặc cảm tội lỗi của mỗi nhân vật là khác nhau và có những lỗi chuộc đợc nhng có những lỗi không bao giờ chuộc, trả đợc. Quan niệm về tội lỗi cũng phải hiểu linh hoạt bởi khi đợc chuyển tải qua nhân vật, kịch tác gia đã lồng vào đó nhân sinh quan của mình. Ngay đến kẻ giết ngời vẫn đợc coi là lơng thiện cơ mà. Nếu cứ theo cái hiện tợng bề ngoài của cuộc sống thì khó mà tìm ra một cái khuôn nào để khép mọi tội lỗi vào trong đó.

Thứ thuốc hữu hiệu cho những ngời mang mặc cảm tội lỗi đó chính là ý thức, nghị lực, nhu cầu hớng thiện của bản thân họ và lòng yêu thơng, bao dung của những ngời xung quanh. Không phải tội lỗi nào cũng là biểu hiện của một bản chất xấu xa. Chắc gì những ngời tốt mà chúng ta thấy hàng ngày cha lần nào mang mặc cảm tội lỗi? Lơng tâm họ đã tự phán xét.

Hầu nh trong vở kịch nào cũng có nhân vật mang mặc cảm tội lỗi. Điều này thể hiện nhận thức của Lu Quang Vũ về đời sống tinh thần, tâm lý của con ngời với sự quan tâm, coi trọng đặc biệt. Cuộc sống là quan trọng nhng sống nh thế nào mới là vấn đề hàng đầu. Dù lỡi gơm dùng để giết giặc báo thù nhng Minh Không trong Ông vua hoá hổ lại thấy ghê sợ nó, ghê sợ chính mình với mặc cảm tội lỗi cả trớc khi hành động. Bởi Minh Không đã nhìn họ (những ngời bị coi là giặc) dới góc độ là những đứa con của bao bà mẹ chứ không phải là nhìn bằng đôi mắt với kẻ thù. Kẻ thù thực sự là ở trong tim ta. Lu Quang Vũ tin và yêu con ngời, cuộc sống. Anh luôn tìm mọi cách để hớng ngòi bút của mình vào tình ngời nhân đạo, cao cả. Nếu ai cũng có mặt xấu, mặt tốt thì nhân vật

mang mặc cảm tội lỗi trong kịch của anh chính là để nói với ta điều đó và cũng để nhắc nhở mỗi ngời trong cách sống. Biết mặc cảm trớc tội lỗi là biết phân biệt. Biết phân biệt là biết lựa chọn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 99 - 105)