Nhân vật cô đơn

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 94 - 99)

6. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.1.Nhân vật cô đơn

Sự xuất hiện của loại nhân vật này đã cho chúng ta thấy khả năng sáng tạo vợt bậc của kịch tác gia Lu Quang Vũ từ trong tích truyện dân gian, đáp ứng đợc thi pháp xây dựng nhân vật hiện đại cũng nh thể hiện đợc quan niệm nghệ thuật về con ngời của anh. Nhân vật cô đơn góp phần tạo nên diện mạo của con ngời nói chung trong thời đại mới với tất cả mối quan hệ phức tạp của nó, chấm dứt hoàn toàn kiểu nhân vật chức năng của truyện dân gian, bồi đắp thêm da thịt cho hình tợng kịch của tác giả. Nhân vật cô đơn mang bản chất mới, không còn đơn giản kiểu con rối nh nhân vật mặt nạ. Tìm hiểu về loại nhân vật này, chúng ta có cơ hội để so sánh ngòi bút Lu Quang Vũ với các nhà viết kịch cùng thời, từ đó hiểu đợc khoảng cách rõ rệt, "đẳng cấp” và phong cách của một tài năng khi biết chủ động tạo điều kiện cho sự sống động, có ý nghĩa của nhân vật, dù đó là nhân vật chính hay phụ, nhất là khi biểu diễn trên sân khấu. Trong kịch Lu Quang Vũ, các nhân vật đều có chỗ đứng thực sự.

Nhân vật cô đơn, con ngời cô đơn mang đậm dấu ấn của con ngời thời nay. Lu Quang Vũ xây dựng kiểu nhân này nh một sự tự ý thức về chính bản thân với tất cả những gì đã trải nghiệm từ cuộc đời thực. Cô đơn, là chỉ có một mình, trống vắng lẻ loi, cảm thấy nh không có ai ở bên (thực tế là không có ai hoặc dẫu có rất nhiều ngời). Đi xa hơn nghĩa về con số thực, cô đơn còn nói lên trạng thái tâm hồn của con ngời khi không có ai để chia sẻ đồng cảm hoặc không thể chia sẻ đợc với ai, thậm chí là không muốn đành tự mình gặm nhấm

nỗi buồn. Ngời ta cô đơn vì nhiều lẽ. Họ chỉ giống nhau ở sự cô đơn. Cô đơn có khi là yếu tố thể hiện sự phong phú của vẻ đẹp tâm hồn; là biểu hiện của cảm giác, nhận biết sâu sắc về hoàn cảnh, về chính bản thân của con ngời.

Trơng Ba trong Hồn Trơng Ba, da hàng thịt cũng là một con ngời, một linh hồn cô đơn khi ông phải sống trong thân xác anh hàng thịt. Vì sống nhờ mà hồn Trơng Ba phải chịu đựng bao tủi nhục, khổ sở. Trớc đây sống trong thân xác của mình, linh hồn đó đã thanh thản, hài hoà, bằng lòng với những gì mình có. Chỉ để duy trì sự tồn tại mà Trơng Ba đã kéo dài một cuộc sống nhờ vả, phụ thuộc, lắp ghép đến nỗi tâm hồn thanh cao bị méo mó bởi ham muốn tự nhiên nhng quá tầm thờng của xác anh hàng thịt. Cái xác bên ngoài đó chính là một môi trờng không phù hợp cho sự bảo toàn vẻ đẹp nhân cách, tinh thần của Tr- ơng Ba. Nó đối lập với môi trờng - thân xác trớc đây của ông. Sự xung đột đã xảy ra. Con ngời sống với lẽ sống cao nhất là tình thơng yêu, giờ đây lại đang đối mặt với bi kịch tình thơng của mình. Càng khủng khiếp hơn khi ông cũng tự nhận thấy sự thay đổi tiêu cực của linh hồn mình. Không có ai chia sẻ, không có ai hiểu cho hoàn cảnh và nỗi khổ của ông. Tấm lòng chân thành của con dâu cũng chỉ nh giọt nớc làm tràn bát nớc đau khổ của cuộc đời Trơng Ba. Ông cô đơn, bị động, không có quyền gì trong chính cuộc sống, gia đình, làng xóm của mình. Khi biết mình vừa đợc cải tử hoàn sinh, Trơng Ba đã vui mừng biết bao và cảm giác của ông là, cái chết đáng sợ thật. Nhng sau những gì đã và đang trải qua trong cuộc sống nơi thân xác anh hàng thịt thì điều làm Trơng Ba thấy đáng sợ hơn cái chết, đó là lẽ sống cao đẹp (từng làm gơng cho con cháu) đang bị nỗi sợ chết, bản năng sống khuất phục kết hợp đồng thời với những biểu hiện đáng ghê tởm trong ham muốn, bản chất của xác anh hàng thịt. Trơng Ba lâm vào tình trạng tiến thoái lỡng nan. Đấu tranh nội tâm đã nổ ra nh kết quả tất yếu của tâm lý con ngời. Cô đơn, lạc lõng khiến cho Trơng Ba không thể tìm thấy ý nghĩa, niềm vui cuộc sống. Chính trong giây phút đó, ông mới đốn ngộ và hiểu đợc giá trị tự do, thanh thản trong cuộc sống trớc đây. Nỗi cô đơn của Trơng Ba

chỉ là sự tạm thời trong hành trình đi tìm và khẳng định chân lý, lẽ sống đích thực của con ngời.

Cũng trong kịch bản này, Đế Thích, nhân vật của thiên đình, tiên cờ của mọi ngời, mọi thời cũng là một kẻ cô đơn, sống cuộc sống nhàn rỗi, vô vị kéo dài. Không ai dám chơi cờ với ông vì ngời ta sợ thua một tiên cờ. Đế Thích không có bạn chơi, không có bạn tâm giao (ông thờng đánh cờ một mình):

"Lần cuối cùng tôi đánh cờ với kẻ khác, cách đây đã mấy vạn năm rồi”. Dù đôi khi Nam Tào, Bắc Đẩu và ông cùng nói chuyện phiếm, nhng cuộc nói chuyện đó chỉ làm cho Đế Thích thấy mình khác họ, nhng ông cha thể cắt nghĩa nổi tình trạng của mình, cái cô đơn của tiên. Ông chỉ lờ mờ cảm nhận đợc cái đáng buồn của cuộc sống nơi tiên cảnh mà ông giữa rất nhiều các ông tiên khác đợc đánh giá là "tốt bụng, hiền lành tử tế nhất .” Sẽ không có gì thay đổi trong nhận thức, suy nghĩ về chính nỗi cô đơn của mình nếu không có sự kiện Đế Thích liều mình xuống trần gian tìm bạn đánh cờ. Chính vào giây phút lịch sử đáng ghi nhớ đó, Đế Thích thấm thía hơn lúc nào nỗi cô đơn, buồn bã của cuộc sống thiên đình mà bản thân đang chịu đựng. Cũng giống Trơng Ba, khi nhận thức đợc rõ rệt nỗi cô đơn thành hình thành khối, Đế Thích đã có sự lựa chọn cho lẽ sống của cuộc đời mình. Là ngời sống nơi hạ giới để đợc vui, buồn, chia sẻ dù là sẽ chết chứ không thể sống đời thừa nơi thiên đình với sự bất tử của tiên. Giá trị của sự bất tử và hữu tử đã đổi vị trí cho nhau. Trơng Ba và Đế Thích đều sợ chết nhng họ nhận ra ý nghĩa cuộc sống không phải ở độ dài sự sống mà ở chỗ: họ sẽ sống nh thế nào, sẽ làm gì cho cuộc sống ấy. Cuộc sống đáng trân trọng là sống trong lòng mọi ngời, sống trong cõi nhớ.

Sự cô đơn của một hoàng đế, thật khó tin nhng điều đó là có thật. Cô đơn không trừ ai. "Sao lại im lặng thế này. Sao lại vắng lặng thế này. Không còn ai ở quanh ta nữa ?”, đó là sự thảng thốt của hoàng đế PơLiêm khi nhận ra không còn ai thân thiết ở bên mình. Những ngời thân yêu nhất, hiểu chàng nhất đã ra đi vì sự nghi ngờ thái quá của chàng cộng với sự dèm pha của những kẻ xấu xa.

Còn lại quanh chàng chỉ là lời nịnh hót, sự giả dối và một nỗi cô đơn lạnh lẽo bao trùm. Đó là nỗi cô đơn cao độ nơi cung cấm cùng với sự dằn vặt ân hận, giày vò về lơng tâm vì sai lầm. Một ngày cô đơn đã là khổ sở. Hoàng đế PơLiêm với 10 năm sống cô đơn đã làm cho trái tim chàng mòn mỏi. Nỗi cô đơn của một kẻ có quyền lực do chính mình gây ra vì mù quáng, vì thiếu niềm tin đã biến cuộc sống của họ thành khổ hạnh, thậm chí là đoạ đầy. Không ai chia sẻ, không thể chia sẻ với ai bởi xung quanh PơLiêm chỉ là những kẻ mà mục đích của chúng không ngừng xoay quanh địa vị, tiền bạc, quyền lực với những mu đồ nham hiểm (hoạn quan, SuPaKha). Đến nh Hanuman dù mong muốn đợc làm ngời thật cháy bỏng, dù đã từng đồng cam cộng khổ cùng PơLiêm nơi rừng sâu để chống lại quỷ Riếp nhng cũng không thể chịu nổi cuộc sống ngột ngạt nơi cung cấm. Khi có tất cả cũng là lúc mất tất cả, PơLiêm mới nhận ra: cuộc sống của chàng chỉ có ý nghĩa và trọn vẹn hạnh phúc khi có Sita. Không có gì có thể so sánh với nàng. Nỗi cô đơn của PơLiêm là cô đơn của cô đơn, là nỗi buồn của nỗi buồn. Đó là cái giá phải trả của vị hoàng đế không biết giữ gìn, nuôi dỡng cho lòng tin yêu mà chỉ lấy sự nghi ngờ làm thớc đo cuộc sống và nhân phẩm con ngời. Sita mới đủ quyền năng của tấm lòng trinh bạch, thuỷ chung, độ lợng để tha thứ, giải thoát cho chồng khỏi vòng kim cô của cô đơn.

Cuội trong Lời nói dối cuối cùng là con ngời cô đơn, cô độc, tiêu biểu cho nhân vật cô đơn của kịch Lu Quang Vũ. Ngay từ sự xuất hiện đầu tiên, Cuội đã đợc giới thiệu nh kẻ dị biệt giữa đồng loại vì những lời nói dối ma quái, bịp bợm đã thành kỹ năng, kỹ xảo. Dẫu lúc nhỏ Cuội cũng là một ngời chất phác, hiền lành và khi trở thành một kẻ nói dối có động cơ tốt (chỉ lừa kẻ thống trị ngu xuẩn) thì Cuội cũng không thể xoá đi tiếng xấu. Những ngời xung quanh không thể hiểu bản chất, càng không thể thông cảm mà tha thứ cho hành động của Cuội. Họ xa lánh và khinh bỉ kẻ nói dối. Cuội càng dễ dàng đạt đợc mục

đích thì càng cô đơn. Những việc Cuội làm sau này vì Lụa, vì ngời duy nhất hiểu Cuội và Cuội yêu thơng cũng không níu giữ đợc bớc chân cô.

Chỉ khi những con ngời chân chất ra đi, còn lại quanh mình là một số đông dối trá, Cuội mới hiểu đợc giá trị của việc làm ngời, sống cuộc đời thực sự của một con ngời. Tại sao chỉ những sự mất mát, đến khi trắng tay hoàn toàn, ngời ta mới tỉnh ngộ, mới thấu hiểu đợc sự cô đơn không phải là xa lạ? Cuội cô đơn vì việc Cuội làm trái với lẽ thờng, với quy luật cuộc sống. Không phải sự hối hận nào, sự quay lại nào cũng tìm đợc đờng về. Cuội loay hoay với sự cô đơn, với những hậu quả và nhận ra: "Tôi không thể ở lại một mình! Tôi không thể thiếu Lụa đợc. Tôi không thể sống không có Lụa” đừng bỏ tôi”. Lời thét gào của Cuội rơi vào mênh mang sông nớc. Mong muốn đợc bên Lụa, nghĩa là Cuội muốn gần những gì tốt đẹp yêu thơng, muốn trở về với chính mình. ở trong yêu thơng ngời ta không còn cô đơn. Hình ảnh Cuội đứng một mình trớc im lặng và giữa cô đơn gợi lên sự đáng thơng, tội nghiệp của một kiếp ngời lầm lỡ. Ai còn nghe lời nói của Cuội, ai còn tin lời Cuội nói? Chính Cuội bằng lời dối trá trở thành thói quen đã dựng bức tờng thành cô đơn, cô độc; tự tớc đi quyền đợc tôn trọng, đợc yêu quý của mọi ngời đối với mình. Xấu - tốt không thể ở chung, vấn đề chỉ là thời gian và kết quả cuối cùng.

Cô đơn, không phải lúc nào cũng mang ý nghĩa tiêu cực. Ngợc lại nó là cơ hội để mỗi ngời tự thấu hiểu và định giá lại những giá trị của mình, của mọi ngời, của cuộc đời. Sự thật là, không ai có thể sống mãi một cuộc sống đích thực, đúng nghĩa với sự cô đơn.

Với loại nhân vật này, kịch tác gia Lu Quang Vũ đã thể hiện sâu sắc quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng nh khả năng xây dựng hình tợng đa diện. Con ngời cô đơn đợc đặt vào tình huống gay cấn, trở thành sản phẩm của hoàn cảnh và tự ý thức đợc hoàn cảnh rồi bằng sức mạnh bản thể hay nhờ vào tác động của khách quan mà vợt qua thử thách. Hình tợng nhân vật cô đơn còn khẳng định sự sáng tạo vợt bậc của Lu Quang Vũ từ cách xây dựng nhân vật trong tích truyện

dân gian. Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật đã cho chúng ta thấy sự tinh tế, nhập tâm của ngòi bút Lu Quang Vũ khi đi sâu vào tâm hồn con ngời. Ngày nay con ngời càng hay cảm thấy cô đơn. Họ sống với thế giới riêng. Đôi khi có những nỗi cô đơn do tô vẽ, do cố ý mà thành. Nhìn ở một góc độ nào đó thì sự cô đơn đã làm nên giá trị phong phú của thế giới bên trong mỗi con ngời, tạo nên sự bí ẩn cần khám phá. Lu Quang Vũ cũng đã nhiều lần rơi vào: “Nỗi cô độc đen ngòm nh miệng vực” (Lá thu) nhng vẫn yêu, vẫn tin, vẫn nhận ra ý nghĩa cuộc sống của mình: "Giữa thế giới mong manh nhiều biến đổi. Anh yêu em và anh tồn tại (Và anh tồn tại).

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 94 - 99)