"Con đờng sáng tạo của một tài năng"

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 38)

6. Cấu trúc của luận văn

1.3."Con đờng sáng tạo của một tài năng"

Phần trên, chúng ta chú ý nhiều đến bề nổi của hiện tợng Lu Quang Vũ qua sự biết đến của rất nhiều ngời về kịch của anh thì ở đây chúng ta sẽ đi vào con đờng lặng lẽ hơn với những suy ngẫm, trăn trở để thấy đợc "con đờng sáng tạo của một tài năng” là không đơn giản và dễ dàng. Lu Quang Vũ không dừng lại ở chỗ đợc coi là hiện tợng của một thời mà cao hơn, lâu bền hơn, anh đã vơn tới cái đích của một tài năng đích thực. Thật có lí và ý nghĩa khi Ngô Thảo đã đặt tên cho phần nghiên cứu của mình về Lu Quang Vũ là Con đờng sáng tạo của một tài năng. Và chúng tôi trong đề tài của mình đã tiếp thu và cố gắng đi sâu hơn nữa để làm sáng tỏ một nhận thức: "Con đờng sáng tạo của một tài năng”- không đơn thuần là chỉ nói về Lu Quang Vũ mà ở một mức độ nhất định còn mạn phép chỉ ra cái chung, sự gặp gỡ của những tài năng.

Ai cũng hiểu: khi nói đến con đờng sáng tạo của một tài năng là ngời viết đã thể hiện trong đó phần"nghiệm”, cái nhìn, cách nhìn của mình với độ lùi thời gian để chiếu lên tài năng và từ đó đa lại cho ngời đọc những đồng cảm. "Con đờng sáng tạo” - nghĩa là vợt lên trên ý nghĩa thông thờng của một cụm từ chỉ không gian, thời gian vật lý, nó bao quát ý nghĩa của sự đa diện, đa chiều, luôn

luôn tìm tòi để phát hiện ra cái mới "khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có” của tài năng. Chính trên hành trình tìm hiểu về con đờng đặc biệt này mà chúng ta sẽ hình dung ra bức chân dung về một con ngời, về một thời một cách chân thực, vô t nhất. Con đờng trong nghệ thuật, trong cuộc đời; con ngời và ngời nghệ sĩ… chắc chắn sẽ gặp nhau.

Trên con đờng sáng tạo của một tài năng hay là để trở thành một tài năng, ngời nghệ sĩ ngoài phần chủ yếu là do yếu tố chủ quan, phần còn lại không kém quan trọng tạo điều kiện thuận lợi, thời cơ, sự hanh thông may mắn và thành công, đó là yếu tố khách quan. Vậy con đờng ấy có hình dáng, có chiều dài nh thế nào, sự cụ thể của yếu tố chủ quan, khách quan là gì, chúng ta sẽ lần lợt đi tìm. Không hẳn là chính xác hoàn toàn, nhng sự khởi đầu của một tài năng (ý nghĩa tồn tại của một sự vật là phụ thuộc vào những mối quan hệ xung quanh nó) - của Lu Quang Vũ trong đời sống sân khấu nớc nhà có thể tính từ năm 1980 của thế kỷ XX khi anh trình làng những vở kịch đầu tiên của mình. Song không phải ngẫu nhiên mà anh gây dựng đợc ngay tên tuổi trong những bậc thang đầu tiên của sự thành công. Quy luật trên hành trình sáng tạo nghệ thuật chỉ đợc những ngời nghệ sĩ thực sự có niềm đam mê mới rút ra đợc. Nhng cái đam mê ấy không phải là mê đắm, là mù quáng mà nó phải đợc thăng hoa, phải đợc chuyên nghiệp hoá.

Trở lại với hoàn cảnh lịch sử đất nớc những năm sau chiến tranh, chính xác hơn là những năm 80, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn điều kiện khách quan trên con đờng của nhà viết kịch trẻ Lu Quang Vũ trong mốc đầu của sự nghiệp sáng tạo. Đất nớc ngập chìm trong những khó khăn của buổi giao thời, con ngời rất dễ mất phơng hớng và rơi vào những bờ vực của sự chông chênh, gục gã. Nhân cách, đạo đức của con ngời, tơng lai đất nớc vừa bớc ra khỏi chiến tranh càng cần phải đợc chú ý quan tâm hơn bao giờ hết. Những giới hạn đợc mở rộng hơn nhờ giao lu quốc tế đợc đẩy mạnh nhng chính vì thế mà đôi mắt của những ngời vốn

chỉ quen nhìn súng đạn, quân thù giờ đây đã bị loá, cần phải có sự chuẩn bị và khoảng thời gian cần thiết để thích ứng.

Cũng không thoát khỏi tình trạng chung của đất nớc, nền sân khấu nớc nhà (vẫn quen gọi là sân khấu cách mạng) dờng nh đang đứng im với sự nghèo nàn, cằn cỗi. Lúc này sân khấu không thể làm một chiếc loa để kêu gọi và tuyên truyền cho cách mạng nữa mà cao hơn nó cần phục vụ, hoà nhập với cuộc sống và không còn cách nào khác là phải khác trớc. Nghĩa là phải làm mới mình, phải "sống” thì mới phục vụ đợc: sân khấu cần trở về với bản chất của mình, là chính mình. Cụ thể hơn, những ngời làm nghệ thuật với mong muốn mãnh liệt là đổi mới sân khấu, "u tiên những vở diễn đề tài hiện đại”, song những kịch bản về con ngời mới, về cuộc sống mới còn quá ít, những rơi rớt của thói quen

"tải đạo ” vẫn còn. Mặt khác cộng với thị hiếu nghệ thuật cũ chúng ta cha cải tạo đợc, đã làm cho khó khăn, bế tắc càng thêm chất chồng.

Nếu kể ra thì còn rất nhiều điều để nói về hoàn cảnh, thực trạng đất nớc và nền sân khấu nớc nhà sau chiến tranh. Cái khó khăn toàn diện bao trùm về mọi mặt của một thời bao cấp ấy dờng nh đã đi đến tận cùng của nó. Không chấp nhận hoàn cảnh, với truyền thống của ý chí và sức mạnh, con ngời Việt Nam đã vợt lên hoàn cảnh, không ngừng phấn đấu để giành lại cuộc sống xứng đáng của con ngời, tạo cho đất nớc một vị trí đàng hoàng trên trờng quốc tế cũng nh trong đời sống nghệ thuật thế giới. Nhận thức đợc thực trạng của dân tộc giống nh con tằm trong vỏ kén mãi cha thoát xác, chúng ta hiểu rằng không còn con đờng nào khác ngoài "đổi mới”. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã không ngần ngại nghiêm khắc nhìn lại sai lầm và kiên quyết sửa chữa bằng vũ khí "nhìn thẳng sự thật, nói rõ sự thật”. Sự tự ý thức, tự phê bình càng quan trọng hơn bao giờ hết. Hiểu ngời, hiểu mình để mang lại chiến thắng cho chính mình. Bầu không khí đổi mới rõ ràng đã tạo ra một luồng sinh khí mới, cuộc sống diễn ra theo nhịp độ khẩn trơng, náo nức hơn, ai cũng thấy trách nhiệm của mình trong công cuộc đổi mới này. Chính sách đúng

đắn của Đảng và Nhà nớc đã tạo cho văn học, nghệ thuật, trong đó có sân khấu

"một điểm tựa tinh thần mới mẻ, giúp cởi bỏ những ràng buộc từng đa nghệ thuật đi xa dần đời sống”.

Thực ra nhu cầu đổi mới của sân khấu đã đợc đặt ra nghiêm túc từ trớc khi diễn ra Đại hội toàn quốc lần thứ VI vì sân khấu hiểu đợc vai trò của mình với đời sống xã hội, nhng mới chỉ dừng lại ở phạm vi nội bộ của lĩnh vực này. Nhu cầu thì đã có song quá trình thực hiện còn nhiều dè dặt, yếu ớt. Bằng chứng là Hội diễn sân khấu toàn quốc năm 1980 đã tặng thởng cho những vở diễn tốt,

"u tiên những vở diễn đề tài hiện đại”, nhng sự luẩn quẩn vẫn cứ bám riết với rất nhiều lý do mà nếu bây giờ chúng ta đa ra thì sẽ bị coi là nguỵ biện.

Lu Quang Vũ đã xuất hiện trong đời sống sân khấu Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX nhng trở thành kịch tác gia không phải là ý định đầu tiên trong cuộc đời của anh. Nói nh vậy để hiểu rằng, không chỉ với Lu Quang Vũ mà với tất cả mọi ngời, nhất là những ngời làm nghệ thuật, con đờng đi trong cuộc đời cũng nh trong hành trình sáng tạo nghệ thuật thật không đơn giản, dễ dàng; không kể là có lúc phải gục ngã ngay trong niềm đam mê của mình. Sở dĩ cần nói đến thực trạng của đất nớc và toàn cảnh sân khấu từ năm 1980 để chúng ta thấy đợc điều kiện khách quan đã tác động nh thế nào đến sự ra đời của kịch tác gia Lu Quang Vũ. Để có cái nhìn khái quát về sự tác động đó thì những thông tin về Lu Quang Vũ trớc khi trở thành kịch tác gia cũng sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ về anh hơn. Đã từng làm thơ và in thơ, đi lính rồi trở về và thất nghiệp, làm nghề tự do, vẽ thêm để kiếm sống… lại thêm gia đình riêng tan vỡ… tất cả dờng nh đều là con số không và cái còn lại là hai bàn tay trắng: "Bây giờ anh chỉ còn là một chiếc cốc vỡ, một vết thơng” (Ma dữ dội trên đờng phố, trên mái nhà). Song đó chỉ là bề nổi, là những gì dễ xảy ra nhất trong bể trầm luân này. Cái đáng kể đó là bản lĩnh của một tài năng đã không bao giờ mất đi trong anh, là ý chí của một ngời con đã hứa với mẹ mình:

Con sẽ đi qua mọi đèo dốc chông gai” (Gửi mẹ)

Và đặc biệt là từ ngời cha - nhà viết kịch Lu Quang Thuận, với nhạy cảm trong nghệ thuật, ông đã muốn con mình đi theo nghề sân khấu, dù ông hiểu

"đây là con đờng lắm chông gai, thất bại”. Dờng nh đó cũng là cách để ông gửi gắm mong muốn và niềm say mê của mình. Ông càng tin hơn và cũng lo lắng hơn khi năm 1980 tại Hội diễn sân khấu toàn quốc, vở kịch Sống mãi tuổi 17

của Lu Quang Vũ đợc nhận Huy chơng vàng. Đúng lúc niềm tin đang nhen nhóm trong lòng nhà viết kịch trẻ thì cái chết đột ngột của ngời cha đã tạo nên những khoảng lặng trong anh. Đây là lúc Lu Quang Vũ thật sự nhận thức sâu sắc về con đờng mà mình đã chọn. Niềm tin, quyết tâm, tình phụ tử… đã nâng bớc anh trên con đờng dài nh một định mệnh. Bên anh không thể không nhắc đến ngời bạn đời, bạn nghề - nữ sĩ Xuân Quỳnh với tấm lòng yêu mến và thán phục về một ngời phụ nữ Việt Nam rất hiện đại mà biết bao đôn hậu, dịu dàng.

"Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay”, sự bắt đầu của một tài năng đã có một quá trình chuẩn bị và có sự kết hợp của cái bên ngoài và cái bên trong, của hoàn cảnh lịch sử và hoàn cảnh cá nhân… Nhng cái chủ yếu vẫn là bản lĩnh nghệ thuật của ngời nghệ sĩ. Nghệ thuật đích thực thì còn mãi với thời gian. Ng- ời nghệ sĩ sớm đợc biết đến còn phải kể đến cái may mắn khó đoán trớc. Đúng nh Ngô Thảo đã nhận xét: "Nếu nói trong đời Vũ có một lần gặp may mắn thì chính là thời điểm Vũ bớc vào làng sân khấu lúc thời tiết chính trị của đất nớc đổi mới đã tạo cho anh một khoảng không gian rộng bao la để sáng tạo nghệ thuật, đồng thời số lợng các đoàn nghệ thuật có nhu cầu kịch bản mới phù hợp với tình hình, đáp ứng nhu cầu của công chúng là thêm một điều kiện khác tác động đến sức sáng tạo của Lu Quang Vũ” [23,52]. Đội ngũ tác giả có sáng tác để diễn đợc trong hoàn cảnh lúc đó là rất ít ỏi. Bởi vậy Lu Quang Vũ trở thành nhân vật chính của bức tranh sân khấu những năm 80. Thành công mà anh giành đợc trong Hội diễn sân khấu năm 1985 với khả năng phản ánh chân

thực đời sống, tạo nên diện mạo mới cho nền sân khấu nớc nhà, những tác phẩm của Lu Quang Vũ đợc công chúng nhiệt liệt hoan nghênh và sự ủng hộ lại tiếp nối liên tục đã chứng minh điều đó. Ngoại lực và nội lực đã gặp gỡ, kết tinh và thăng hoa từ ngòi bút của anh. Sân khấu nhận thức đợc sứ mệnh của mình và Lu Quang Vũ cũng hiểu đợc sứ mệnh của một kịch tác gia cho nên những vở kịch của anh cũng là sự tự ý thức, sự hoá thân, sự phân thân của tâm hồn đến với mọi tâm hồn. Không còn nghi ngờ gì nữa - Lu Quang Vũ chính là một tài năng.

Sự phát lộ tài năng của anh không hội tụ tại một thời điểm mà nó cứ lan toả, lớn dần theo sự tự ý thức của chính anh về bản thân và về sứ mệnh của mình. Anh lao động không ngừng nghỉ, lao động vì nhu cầu tự thân, vì nhu cầu của cuộc sống gia đình, cao hơn là vì tình yêu cuộc sống, yêu con ngời, yêu đất nớc. Sự cố gắng của anh lại càng phải gấp năm, gấp mời, nhất là khi có nhiều đơn vị đặt kịch bản và bạn bè thì hối thúc. Tốc độ ngày càng nhanh, càng gấp gáp. Lu Quang Vũ sống với kịch, sống hết mình trên từng trang viết. Chính vì vậy anh càng hiểu thêm "nghề” và "nghiệp” của mình. Những tri thức trớc đây còn thiếu, những kinh nghiệm cha đợc biết tới, giờ đây đã đợc trang bị đầy đủ, thấm thía. Anh vừa viết vừa học, vừa học vừa viết. Mục đích cao cả trong sáng tạo để hớng tới Chân, Thiện, Mĩ đợc Lu Quang Vũ thể hiện qua ý thức học hỏi, kiểm điểm lại bản thân và những vở kịch của mình. Thái độ lắng nghe, thấu hiểu và cũng rất dứt khoát trong chính kiến đã tạo cho kịch của anh một sức sống, vẻ đẹp riêng.

Ngay từ buổi đầu tiên với những vở kịch nh: Mùa hạ cuối cùng (1981),

T.15 đi về đâu… sau khi diễn trên sân khấu, bản thân tác giả đã nhận ra nhợc điểm trong tác phẩm của mình là tính luận đề quá rõ bởi anh muốn cho nhân vật nói hết kiệt mọi suy nghĩ, sợ khán giả không hiểu hoặc hiểu nhầm ý đồ mà mình muốn thể hiện. Tất nhiên để khắc phục ngay lập tức hạn chế ấy là một việc rất khó khăn nhng bằng lơng tâm, trách nhiệm với nghề nghiệp, với một sự cầu tiến mạnh mẽ, Lu Quang Vũ đã không làm cho những đạo diễn dựng vở

thất vọng. Hơn thế anh còn tạo cho kịch của mình những phẩm chất đáng quý nh một cách khẳng định vị trí cũng nh tự nhắc chính mình về dấu ấn của một nhà thơ, nhà văn vẫn còn in đậm trong ngòi bút của anh. Đó là chất văn học đậm đặc, giàu có với những chi tiết đa nghĩa làm cho ý nghĩa của vở kịch trở nên phong phú, trái ngợc lại với thực trạng của những vở kịch giản đơn, rao giảng. Không dừng lại ở đó, nhân vật trong kịch bản của anh cũng ngày càng sắc nét bởi cá tính và chân thực, rất gần với đời sống, dờng nh là bớc ra từ đời sống vậy. Tính cách, tâm lý của nhân vật ngày càng phức tạp, xấu tốt đan xen, không dễ gì mà đánh giá ngay đợc bản chất. Ngời xem tìm thấy mình trong kịch của anh và không còn lý do nào khác để họ không đến với kịch Lu Quang Vũ nh một cách trở về với chính mình, với con ngời "nguyên thuỷ” nhất trong mình. Dẫu ít ỏi thôi quỹ thời gian mỗi ngời giành riêng ra để nhìn lại bản thân thì cuộc sống này trở nên tốt đẹp, cao cả và ý nghĩa biết bao. Lu Quang Vũ đã gắng sức để giúp mỗi ngời làm đợc cái việc rất nhỏ mà không dễ ấy. Bởi giả sử một ngời đã làm quá nhiều việc xấu, họ đâu dám nhìn lại mình, đâu dám thừa nhận việc mình làm, thậm chí là không ý thức đợc tính chất của những việc đã làm. Tất cả sự phủ nhận đó đều cho chúng ta hiểu, họ không muốn mình xấu, không muốn ngời khác nghĩ xấu về mình. Vậy tại sao lại không biến điều đó thành sự thật, rằng: mình là ngời tốt, là đáng tin trong mắt mọi ngời.

Kết quả gần 10 năm sáng tác của Lu Quang Vũ đã để lại hơn 50 vở kịch mà nếu chia theo đề tài thì có thể phân làm ba loại. Loại 1: Dựa tích truyện dân gian: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt; Nàng Sita; Ông vua hoá hổ; Lời nói dối cuối cùng; Linh hồn của đá Loại 2: Dựa vào cốt truyện văn học để chuyển thành kịch bản: Đôi dòng sữa mẹ, Hẹn ngày trở lại, Chết cho điều cha có,

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 38)