6. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Xung đột giữa cái Thật và cái Giả
Một trong những yếu tố làm nên ý nghĩa cuộc sống con ngời là sự chân thực, thật trong lời nói, hành động, thật với mọi ngời và với chính mình. Nhng để giữ gìn đợc bản tính tốt đẹp ấy không phải là dễ bởi cuộc đời có bao nhiêu cạm bẫy và lòng ngời thì đầy ham muốn. Nhằm đạt đợc mục đích của mình, nhiều ngời phải lừa lọc, làm tha hoá sự thật. Vậy là thật giả lẫn lộn. Đến khi đã đạt đợc những gì mình muốn, con ngời nhìn lại thì không nhận ra bản thân nữa, hối thì đã muộn. Họ tự rải gai trên bớc đờng của mình. Ông bà ta với sự từng trải đã đúc rút ra nhiều kinh nghiệm sống quý báu để răn dạy con cháu. "Tai hoạ nằm trong những lời nói dối” và "nửa sự thật không còn là sự thật”, sự thật chỉ có thể là chính bản thân nó. Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng, vẫn không ngừng cố gắng để vơn tới mục đích Chân, Thiện, Mĩ. "Chân” phải đ- ợc đặt lên hàng đầu làm gốc cho những giá trị khác. Không có "chân” thì tất cả trở nên vô nghĩa. Các giá trị luôn nằm trong mối quan hệ kết hợp. Nhng sự phức tạp của cuộc đời khiến cho không phải lúc nào sự thực cũng làm chủ. Quan trọng là con ngời ta đã làm gì để bảo toàn đợc cái gốc của mọi giá trị ấy.
Tích truyện dân gian Chú Cuội cung trăng, Nói dối nh Cuội và những bài ca dao, tục ngữ về Cuội và Bờm đã trở nên quen thuộc với đời sống tinh thần của ngời dân. Đặc biệt câu "Nói dối nh Cuội” thờng xuyên đợc dùng để chỉ những ngời nói sai hoặc nói quá sự thật, tạo ra một đối cực với sự thật khiến ng- ời nghe không thể tin đợc hoặc tránh xa, lên án. Với hình ảnh chú Cuội hay nói dối và thằng Bờm ngốc nghếch, nguyên liệu ban đầu dù đơn giản và ít ỏi nhng Lu Quang Vũ đã tìm ra từ trong kho tàng ấy những viên ngọc quý để xây dựng nên hình tợng Cuội và Bờm trong kịch bản Lời nói dối cuối cùng đầy sinh động, giàu cá tính và đậm đà ý nghĩa triết lý về các giá trị thật giả trong cuộc sống của con ngời, không chỉ ngày xa mà còn ở hôm nay và tơng lai.
Ngay từ cảnh 1 của vở kịch, Cuội đã đợc giới thiệu qua lời đối thoại giữa những ngời đi chợ và Lụa, bạn Lụa, rằng đó là "cái thằng dối trá lừa đảo khét tiếng, ai cũng phải dè chừng”. Nhng bộ mặt "đẹp trai, sáng sủa” của Cuội không cho thấy một dấu hiệu gì thể hiện điều mà mọi ngời vẫn nói, không đủ sức thuyết phục để khẳng định dối trá là bản chất của Cuội. Khi làm quen với Lụa và thử thái độ của cô, dù cha cho biết mình là ai nhng Cuội đã thanh minh cho sự dối trá của mình (chứng tỏ trong bản chất, Cuội cũng muốn mình tốt và đẹp trong mắt mọi ngời, muốn đợc mọi ngời, nhất là một ngời đáng yêu đáng quý nh Lụa hiểu và thông cảm). Lụa "Ghét đắng, ghét cay, ghê tởm, rẻ khinh” Cuội, Cuội thì nói: "Cha gặp Cuội bao giờ đã vội miệt khinh”, có nghĩa là con ngời thật của Cuội cha hẳn nh mọi ngời đã nghĩ. Có vẻ nh sự dối trá của Cuội là
"có vấn đề”, chỉ là cái bên ngoài, bề nổi. Căn nguyên đợc rõ hơn khi Cuội tâm sự cùng Bờm, Cuội công kích Bờm là "thật thà, dại dột, không biết nghĩ thiệt hơn”. Đó là điều dễ hiểu, phù hợp với tâm lý của một ngời đã đi qua cái chân thật đầu đời ấy. Cuội nhận ra bản thân mình ngày xa qua Bờm nhng ngay lập tức đã tỏ ra khả năng tự vệ bằng t tởng: "Kẻ quyền thế có cách của họ, mình phải có cách của mình”. Và Cuội đã chọn cách để sống, tồn tại và đạt đợc mục đích bằng sự dối lừa gian ngoan, có tính toán. Động cơ của Cuội là tốt, để giúp chính mình và giúp ngời lơng thiện; là cách để phản kháng lại giai cấp thống trị và sức mạnh của quyền lực nhng phơng thức của Cuội đã sai lầm ngay từ đầu. Không thể có hạnh phúc nào là thật nếu xây dựng trên bọt biển giả dối lừa gạt. Chính Cuội đôi khi đã nhận ra điều đó nhng hay làm quen tay, cái giả đã thay thế cái thật tự lúc nào và cái giả trở thành con ngời thật của Cuội. Có sự đối lập giữa động cơ, mục đích và phơng thức sống trong con ngời Cuội, giữa lý trí và l- ơng tri vẫn còn của một con ngời. Mâu thuẫn giữa Cuội và những ngời đợc Cuội giúp nhng không chấp nhận cách làm của Cuội khiến Cuội không thể thanh thản sống với cuộc đời cũ đợc. Cuội dằn vặt đấu tranh để giành lại chính mình chân thật. Xung đột đã xảy ra nh một điều tất yếu. Xung đột này không có đổ máu.
Nó diễn ra mạnh mẽ và quyết liệt trong nội tâm nhân vật; trong mối quan hệ giữa những ngời không chấp nhận sự giả dối. Từ đầu cho đến cuối vở kịch, tác giả Lu Quang Vũ đã dựng lên một xung đột kịch với kết cấu chặt chẽ, hợp lý (11 cảnh) theo quy luật tất yếu của cuộc sống và tính cách, tâm lý con ngời.
Vừa gặp Lụa và Bờm, Cuội đã có âm mu lừa gạt Lụa bằng cách tỏ tình thay cho công tử Lãn với "những lời chân thành tha thiết tự đáy lòng”, với tiếng sáo tha thiết trầm bổng. Bởi thực ra Cuội cũng đã mến Lụa từ lần gặp đầu tiên nên việc Cuội đóng kịch sẽ đạt đợc hai mục đích: tỏ đợc nỗi lòng của mình với Lụa mà không ai biết (kèm theo những lời úp mở) và giúp đợc công tử Lãn. Vở kịch Cuội bày ra giống nh một tình huống đã đợc rèn luyện thành kỹ năng, kỹ xảo. Cuội chủ động giải quyết bằng sự khôn ngoan, giảo hoạt. Tình trong tình, thật trong giả đã cho độc giả hiểu đợc tính kịch của hành động kịch, nhất là khi Cuội "Núp trong bụi cây” thì Lu Quang Vũ với dụng ý nghệ thuật sâu xa đã để cho nhân vật diễn rất tự nhiên, tởng nh vô t, vô tình mà lại lộ rõ đợc tính cách. Cuội "Núp trong bụi cây” để che đi bản thân, che đi sự thật đằng sau hình nộm của công tử Lãn. Xung đột kịch mới ở phần dạo đầu.
Vì trả nợ cho mẹ và cũng vì nhầm tởng công tử Lãn là ngời có hiểu biết, Lụa đành nhắm mắt đa chân lấy chồng trong đau khổ, tuyệt vọng. Hiểu đợc nguồn cơn và vốn yêu Lụa, Cuội lại giúp Lụa và cũng là giúp mình, gỡ rối cho tình huống mà có sự tham gia, đạo diễn của Cuội ngay từ đầu. Trong hành động gian dối của Cuội đã có hai nạn nhân bắt buộc phải nhập cuộc, bị kéo đi theo sức mạnh ghê gớm của mu đồ lừa đảo đó là Lụa và Bờm. Dẫu động cơ là tốt, muốn giải phóng cho Lụa, ra tay nghĩa hiệp, nhng liệu kết quả có nh Cuội mong muốn? Lừa dối thì hay phải trốn tránh, dùng mọi hình thức để đối phó. Khi giả làm Thành Hoàng để cứu Lụa, Cuội lại phải chui trong bàn thờ. Dù "nép" hay
"chui” thì cũng chỉ sự không đàng hoàng, không dám đối mặt với cái mà Cuội cho là xấu xa. Bởi hành động Cuội đang làm cũng chẳng tốt đẹp gì.
Phải bỏ trốn ra vì không còn cách nào khác, Lụa nhận ra Cuội và biết rằng chính Cuội đã lừa mình bởi lời nói ngọt và tiếng sáo. Cô nguyền rủa Cuội. Và Bờm khi biết Cuội đã tung tin nói dối để chú không còn đờng về, Bờm trách Cuội "sao anh ác thế” thì Cuội đã biện minh: "Để đạt đợc những điều mong muốn ấy, tôi chấp nhận làm bất cứ việc gì chẳng nghĩ đến hậu quả vào thân”. Lúc này sự giả dối của Cuội không thể che giấu, nhân cách của Lụa và sự chân thật của Bờm đã khiến cho Cuội dằn vặt đớn đau cho chính mình nhng Cuội đã chấp nhận tất cả, buông xuôi theo t tởng bi quan "đâm lao phải theo lao”.
Tình yêu, lòng tốt của Cuội ngày càng trở nên mù quáng và xa rời bản chất ban đầu. Không muốn những ngời đi theo mình bị đói, Cuội nỡ cớp cả bánh đa, bánh gai của Nha và Nhai, là những cậu bé còn khốn khổ hơn mình. C- ớp của ngời này để cứu cuộc sống của ngời khác và chính mình. Rõ ràng là không công bằng dẫu Cuội vẫn muốn ngày nào đó sẽ trả ơn những ngời bất đắc dĩ phải giúp mình. Cuội có nghĩ đến trờng hợp: liệu họ còn sống không để Cuội trả ơn khi mà những chiếc bánh bị cớp đi cũng chính là nguồn sống của họ? Triết lý của kẻ ăn cớp mới trắng trợn làm sao: "Mặt không thật thà thì làm sao bịp đợc thiên hạ”. Kẻ nói dối thành kẻ cớp và luôn biện minh cho hành động của mình. Thật nguy hiểm khi Cuội lấy bộ mặt thật để che đậy cho sự giả dối, lấy cái thật làm phơng tiện lừa bịp.
Cái giả dối tràn ngập và bao trùm khắp nơi. Càng nơi cao sang thì giả dối càng nhiều, càng trở nên quen thuộc. Tất cả đều vì miếng cơm, manh áo, vì lợi ích riêng mà quên đi, chà đạp lên cái nhân bản. Động cơ của Cuội thì chúng ta đã hiểu. Nhng phơng tiện, cách thức để thực hiện cho mục đích thì thật khó chấp nhận. Cảm xúc hình tợng này gợi lên trong lòng độc giả thật phức tạp. Một điều chúng ta cần chú ý, đó là đối tợng mà Cuội hớng tới để lừa bịp và leo lên chiếc thang danh vọng, chủ yếu là ở tầng lớp trên, thuộc giai cấp thống trị đầy thủ đoạn xấu xa. Họ cũng lừa dối nhau để giữ vững địa vị của mình. Cuội đúng là đã "bán trời không văn tự”, buôn Vua để kiếm lời, cũng là một cách chửi vào
mặt bọn bù nhìn ngu ngốc (hoặc cố tình tỏ ra ngu ngốc). Cuội lợi dụng môi tr- ờng trong cung để giật dây Vua và bọn quần thần. ở một góc độ khác Cuội đã cho mọi ngời hiểu đợc bản chất thật của ông Vua bà Chúa nơi cung cấm. Nhân cách của họ đối lập với quyền lực, quyền lợi mà họ đợc hởng.
Cuội, Bờm và Lụa đã len vào cung Vua với sự giả danh là: Đại Đức thần y s danh y pháp công Đại Kim Bảo. Cuội chữa bệnh vô sinh cho Vua bằng cách lập đàn cầu đảo và đa ra bài thuốc rất đúng bệnh. Vị thuốc mà Cuội kê ra thật đặc biệt nhng không sai chút nào: tăng phúc giảm hoạ bằng cách: giảm thuế, thả bớt những kẻ có tội, ít trừng trị, nhiều khoan hoà và nên thờng xuyên nghe nhã nhạc. Vị thuốc của Cuội rõ ràng là có tính nhân đạo cao, không phải vì Vua mà vì nhân dân, vì ngời nghèo cùng khổ. Cuội lợi dụng mong muốn có thái tử kế vị của Vua để lừa Vua bằng những hình thức đậm chất mê hoặc (cầu đảo, giấc mơ kỳ lạ…). Khi đa ra nguyên nhân bệnh của các quan trong triều (các quan khá nhiều bệnh), Cuội chỉ ra: đó là do ngồi không quá nhiều, cần phải lao động làm việc thì mới hết bệnh. Cái thật của Cuội là ở đây. Cuội hiểu rõ căn bệnh trầm kha của xã hội kinh thành. Cuội nói không sai, lời nói của Cuội là sự thức tỉnh lơng tri, trách nhiệm của Vua quan. Động cơ của Cuội rất cao cả. Nh- ng thật thất vọng khi, sau tất cả việc làm đó là hành vi nhận vàng bạc Vua ban của Cuội mà Lụa đã quay đi khi nhìn thấy. Lụa không còn nói nhiều, thậm chí là không nói gì nữa từ khi vào cung. Cô bất lực và cũng cha có cơ hội để nói. Vì mẹ, vì xa quê hơng mà Lụa đành âm thầm chịu đựng.
Giả dối chất chồng giả dối. Trong Hội thi đàn, Vua nghe tiếng tiêu ra tiếng muỗi, tiếng đàn nguyệt thành tiếng dế kêu. Chỉ có anh đàn thùng bằng những tiếng gõ không thể diễn tả đợc đã làm vừa lòng Vua và đợc phong làm nhạc s. Một triết lý lại đợc rút ra với những ngời có tài nhng nghèo khổ: có tài không bằng nói dối, nịnh bợ. Vua đã bị xỏ mũi, bị lừa gạt bởi chính sự ngu ngốc của mình và sự tinh quái của những kẻ hãnh tiến, thủ đoạn. Xung đột mới lại nảy sinh giữa Cuội và những kẻ có hành vi nh Cuội, cụ thể là nhạc s đàn
thùng. Cuội hiểu rõ hơn ai hết những kẻ nh thế cho nên đã chửi anh đàn thùng bịp bợm - cũng là Cuội tự chửi mình. Tất nhiên sự so sánh là khó bởi động cơ của Cuội khác với động cơ của anh chàng nhạc s rởm kia. Cuội khen tài hiểu biết về âm nhạc của Vua nhng cũng là hạ bệ, để cho Vua tự lột mặt nạ, lộ ra cái dốt nát. Cuội đã tìm ra cái thật chốn cung đình bằng chính những lời giả dối, mai mỉa. Xung đột thật - giả xen lẫn tạo thành mớ hỗn độn, ngột ngạt.
"Thật mới khó, chớ dối trá dễ nh chơi”, đó là kinh nghiệm mà Cuội rút ra từ bản thân để truyền lại cho chú Bờm chân thật. Và sở dĩ Cuội phát huy đợc sở trờng là vì ở trong một môi trờng mà sự giả dối lên ngôi "ngời ta thích nghe nói dối hơn là lời thật”. Đỉnh cao trong hành động dối trá của Cuội là việc trả ơn Nha bằng cách đa cậu bé vào cung thành thái tử - con Vua để kế vị ngai vàng, cứu tinh cho Vua song lại bắt Nha ngậm miệng không đợc hé ra sự thật. Cuội không quên ơn của Nha, đã giữ lời hứa nhng điều đó cũng không che giấu đợc mục đích của Cuội khi thao túng cả triều đình. Nh một quy luật, Cuội làm đợc một việc tốt thì đồng thời lại kèm theo một việc xấu xa, hậu hoạ tiềm ẩn ngay trong những việc tởng nh rất đáng khen. Có lẽ luật nhân quả đang thực hiện hành trình của nó. Cuội bán linh hồn bằng những lời dối trá để nhận về những cái không thuộc của mình. Cuội lấy cái dối trá này để thay bằng sự dối trá khác, dù động cơ và đối tợng là khác nhau. Hiểu rõ bản chất của anh đàn thùng, Cuội lập cách đuổi anh ta và thay vào đó là anh Điền tốt bụng với cây đàn pháo (anh Điền vốn chơi đàn nguyệt) đợc Vua khen là kỳ tài. Nồi cơm của những ngời đợc Cuội giúp (hay bị Cuội giúp) có thể đầy lên nhng sự day dứt của họ không vì thế mà vơi đi khi họ biết nhân phẩm mình đang bị đe doạ.
Sự việc cứ thế diễn biến theo con đờng tất yếu. Cuội yêu Lụa mà vẫn nói với quận chúa Kim Hoa những lời có cánh. Cuội thấy ngợng với chính lời nói giả dối và càng bối rối khi biết Lụa đang chứng kiến việc làm của mình. Đến nh tình cảm còn bịp bợm đợc thì dĩ nhiên Cuội có thể làm mọi việc tồi tệ hơn để đạt đợc mục đích. Cuội để cho những xung đột nảy sinh và lại ra sức tính toán,
giải quyết. Cuội điều khiển để Vua làm lễ lên ngôi cho hoàng nam (Nha), khiến cho ngự y cũ bị giáng chức và Cuội thay vào vị trí đó mà không hề thấy phân vân. Lời nói giả dối, hành động bịp bợm của Cuội đã triệt tiêu quyền lợi của những kẻ đáng bị trừng trị nhng cũng làm mất đi quyền tự do của những ngời vô tội.
Nhng tất cả đều có giá của nó. Những gì Cuội nhận đợc dễ dàng bằng tài lừa bịp thì cũng phải có một giới hạn. Cao trào của xung đột kịch xảy ra khi Vua gả Kim Hoa cho Cuội, Nha đòi về nhà và bỏ trốn, bọn tay chân của công tử Lãn đang đến gần, anh Điền không muốn lừa gạt chính mình, không muốn xỉ nhục tiếng đàn của mình cũng đã ra đi, Sim (hầu gái của Kim Hoa) đòi yêu Nam Trang tài nhân (là Lụa đóng giả) và Lụa, ngời mà Cuội đã làm tất cả vì cô cũng đã có quyết định cho riêng mình. Cô không hề lu luyến lại chốn kinh thành giả dối nữa, cô trở về quê hơng khi mẹ không còn. Cái chết của mẹ Lụa