Xung đột trong quan niệm về lẽ Sống và cái Chết

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 60 - 70)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Xung đột trong quan niệm về lẽ Sống và cái Chết

Sống - Chết là những trạng thái đối lập nhau của sự vật nếu xét về bản chất tự nhiên. Tuy nhiên đối với con ngời, sống - chết có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là dấu hiệu để nhận biết sự tồn tại hay mất đi của họ cho nên khi đi vào quan niệm của con ngời, sống - chết lại mang giá trị mới, cụ thể hơn, đa diện hơn, đa nghĩa hơn. Có nghĩa là khi đi vào quan niệm, thuộc về cách hiểu, sự nhận thức, suy nghĩ của con ngời thì sống cha hẳn đã là sống mà chết không có nghĩa là mất đi vĩnh viễn. Văn học nói chung, kịch nói riêng là những hình thức nghệ thuật mang tính quan niệm rõ nhất và những triết lý về lẽ sống, cái chết cũng đợc thể hiện khá phổ biến sâu sắc. Sống lúc này đã trở thành "lẽ sống”. (Lẽ: điều thờng thấy ở đời, đợc coi là hợp với quy luật, đạo lý). Nhân dân ta từ xa đã có quan niệm thể hiện thái độ dứt khoát, minh bạch về lẽ sống - chết qua các tích truyện, ca dao, tục ngữ (chết vinh còn hơn sống nhục”). Dù

biết cuộc sống là đáng quý, nếu mất đi sẽ không lấy lại đợc (vậy nên mới có ớc muốn cải tử hoàn sinh qua truyện Chú Cuội cung trăng) nhng sống phải ra sống, nếu cần chết để bảo toàn ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống thì đó là cách tốt nhất để xứng đáng với hai chữ "con ngời”.

Phát huy truyền thống, tinh thần, t tởng của dân tộc, ngời nghệ sĩ hiện đại đã hiểu rất rõ: "Có cái chết hoá thành bất tử” (Tố Hữu). Cái chết là kẻ thù của sự sống, của con ngời nhng có những trờng hợp chết là để khẳng định: sự sống đáng quý, đáng trân trọng biết nhờng nào. Chết để cho sự sống không vô nghĩa và lẽ sống không bị xâm phạm. Ngời ta tìm nhiều cách để kéo dài sự sống chống lại cái chết; họ giấu bản năng sinh tồn vào tất cả những nơi có thể. Dù đ- ợc nói đến trực tiếp hay gián tiếp thì cuộc sống vẫn luôn chi phối đến suy nghĩ, các mối quan hệ của con ngời. Làm nghệ thuật cũng là một cách để ngời ta lu lại sự sống, nâng cao ý nghĩa của cuộc sống.

Kịch trong những năm chiến tranh khi cả dân tộc đang ra sức chiến đấu chống lại quân xâm lợc cũng đã kịp thời và mạnh mẽ nói lên tiếng nói của mình về cuộc sống và cái chết, sự hi sinh của những con ngời hiểu chân lý ở đời, thuộc về năm tháng không thể nào quên trong lịch sử dân tộc. Đó là những ngời lính mở đờng trong Đỉnh cao phía trớc (Tào Mạt), là Thục và đồng đội trong

Đại đội trởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), là dân làng Phi Hổ trong Ngời ven đô

(Minh Khoa)…

Chiến tranh kết thúc, cuộc sống lại tiếp diễn với tất cả sự đa dạng, sinh động của nó. Chính vì vậy mà cuộc sống càng phức tạp gấp gáp hơn, các giá trị bị đảo lộn và xếp nhầm chỗ. Giá trị, ý nghĩa của lẽ sống - chết cũng cần phải xem xét lại. ý thức về sự trôi chảy của thời gian càng thúc giục con ngời ta sống gấp. Nhng không phải là sống bằng mọi giá. Ra đời sau chiến tranh, Hồn Trơng Ba, da hàng thịt của Lu Quang Vũ có thể coi nh một tuyên ngôn về lẽ sống chết cho con ngời khi bớc vào cuộc sống mới trong thời đại mới dù điểm xuất phát của vở kịch là từ cốt truyện dân gian. Xa nhng không cũ, không đối

lập với hiện tại hôm nay vì chân lý thì sẽ vĩnh hằng. Theo tích truyện cũ, ngày xa có ngời tên là Trơng Ba rất giỏi đánh cờ, đến nh Đế Thích cũng phải phục là cao cờ và có tấm lòng chân thành. Sau lần đánh cờ với Đế Thích, đợc ông cho cây hơng lạ thì Trơng Ba đột ngột chết. Ngời vợ vô tình thắp nén hơng thì Đế Thích hiện ra và biết rằng Trơng Ba đã chết gần một tháng. Đế Thích tìm cách cho Trơng Ba sống lại trong thân xác anh hàng thịt. Hai ngời vợ đã xảy ra tranh chấp và phải lên quan. Sau khi quan xử bằng cách cho thử mổ lợn và đánh cờ thì thấy ngời này đánh cờ giỏi nhng không biết mổ lợn. Ngời đó đợc về nhà Trơng Ba, sống yên ổn, không day dứt vớng mắc điều gì. Truyện cổ tích rất đơn giản, ít nhân vật (6 ngời), mâu thuẫn cũng vừa phải, nhanh chóng đợc giải quyết bằng kết thúc có hậu nhờ sự tham gia của các yếu tố kỳ ảo qua sự tởng tợng, thể hiện ớc mơ của nhân dân: cải tử hoàn sinh.

Đến lợt Lu Quang Vũ, anh đã đắp thêm cả xơng cốt, da thịt, thậm chí ở nhiều chỗ anh thay đổi da thịt cho tác phẩm của mình. Xung đột, nhân vật, ngôn ngữ đều thấm đậm dụng ý nghệ thuật của tác giả. Trong kịch bản, Trơng Ba là nhân vật trung tâm, tập trung những xung đột giàu kịch tính. Giữ đợc vẻ đẹp cổ xa của nhân vật qua cách đặt tên, cách nói năng, đối thoại, Lu Quang Vũ tỏ ra rất hiểu đối tợng nghệ thuật và biết đặt mình vào đó để cho mọi chuyện diễn ra tự nhiên, gần gũi. Cảnh 2: Cảnh dới Hạ giới, nhà Trơng Ba, Trơng Ba đợc giới thiệu khá chi tiết. Đó là ngời làm nghề trồng vờn trạc 50 tuổi, nét mặt xởi lởi, chất phác. Ông đặc biệt yêu quý ruộng vờn, cây cối bởi nghề này dã gắn bó với ông từ lúc còn nhỏ, nuôi lớn ông và duy trì đợc gia đình nhỏ của ông (là gia đình ba thế hệ, đặc trng cho văn hoá Việt Nam). Có thể coi trồng vờn vừa là nghề, vừa là thú vui đặc biệt khi tuổi đã cao: "Tôi qúy cái nghề làm vờn của tôi hơn bất cứ cái gì trên đời”. Từng trải nên ông càng hiểu: chỉ có tình cảm, cuộc sống thanh bạch mới là đáng quý. Suy nghĩ đó đã trở thành quan niệm sống của Trơng Ba. Nhng quan niệm của ông lại đối lập với quan niệm của anh con trai khi anh này muốn bán hết ruộng vờn và đi buôn để kiếm nhiều tiền: "Phi thơng

bất phú. Tôi chạy chợ cả ngày, bằng đầu tắt mặt tối làm ruộng cả năm”. Lời lẽ sặc mùi con buôn hám tiền của anh con trai đã làm ngòi nổ cho sự mâu thuẫn giữa hai cha con.

Càng theo dõi diễn biến của vở kịch, chúng ta càng thấy rõ nét sự sáng tạo tài năng của Lu Quang Vũ. Anh nâng tầm t tởng của vở kịch lên một tầm cao mới, không hề xa lạ với con ngời hiện đại. Tại sao Trơng Ba lại không muốn con mình đi buôn? Bởi ông biết: "Dấn thân vào vòng buôn bán, ắt phải lèo lá, tráo trở, thất đức lắm con ạ” và cũng vì "nhà ta xa nay làm ăn ngay thẳng”. Trơng Ba dạy con biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, không vì gian dối khi kiếm tiền mà hoen ố cả nhân cách. Cái gì cũng vậy, đặc biệt là cái tốt đẹp, giữ gìn mới khó, mới cần cố công gắng sức; phá đi thì chẳng còn gì dễ hơn. Trơng Ba với nửa đời ngời của mình đã quá thấu hiểu sự tác động của hoàn cảnh đến nhân cách con ngời. Nếu cứ sống mà đuổi theo dục vọng vô bờ thì con ngời sẽ đi đến đâu, có cái giá nào trả nổi để cứu rỗi linh hồn cho họ?

Xúc cảm căng thẳng của cha con Trơng Ba đã tạo thành hình và định dạng cho xung đột qua lời đối thoại của họ. Tính triết lí của vở kịch càng trở nên sâu sắc qua tầm nhìn sâu rộng của Trơng Ba về cuộc sống, lẽ sống bởi những gì mà con ngời ấy đã "trải” và "nghiệm”. Quan trọng là mỗi ngời khi sống phải biết "nghiệm”, biết nghĩ lại, đánh giá lại hành trình cuộc đời nh một hành động đề cao sự tự ý thức về ý nghĩa cuộc sống một đi không trở lại. Xung đột giữa hai quan niệm, hai lối sống, hai thế hệ mới bắt đầu nhng đã cho thấy sự gay cấn, yêu cầu cần phải đợc giải quyết. Anh con trai càng thuyết phục gia đình rằng, con đờng mình đi không sai thì nỗi đau, nỗi lo trong lòng một ngời cha nh Trơng Ba càng lớn. Tình thơng đã trở thành nỗi đau hay chính tình thơng đang bị nguyên nhân của nỗi đau làm cho tổn thơng, tan nát. Dờng nh Trơng Ba vẫn đang chờ đợi một sự thay đổi ở con trai. Lời khuyên răn của ông còn đó cha có ai nhận hay truyền thống tốt đẹp vẫn cha có thế hệ xứng đáng kế thừa. Nan giải và đầy giằng xé.

Nỗi buồn của Trởng Hoạt (bạn Trơng Ba): "Giờ con trẻ nó cũng xem th- ờng mình đợc. Vợ mình thì coi mình không bằng con lợn, con gà”… khi thấy thời thế thay đổi đã gặp đợc mối đồng cảm của ông bạn già và đợc ông chia sẻ thật chí lý chí tình: "Hoàn cảnh khiến ngời ta nhìn nhau cạn hẹp chẳng ra làm sao, chứ vốn ai cũng tốt cả thôi”. Họ không hoàn toàn đối lập với cuộc đời, dù cuộc đời có nhiều cái xấu. Họ biện minh, thông cảm cho cuộc đời và tự tìm thú vui, tự giữ mình bằng thú đánh cờ. Tuy thế, hoà nhập nhng không hoà tan, họ vẫn sống và không ngừng đấu tranh bền bỉ theo cách riêng của mình để chống lại cái xấu, cái giả dối; chỉ giữ những gì thuộc về mình. "Đánh cờ làm cho trí mình sáng, mà trí sáng thì tâm sẽ bình thản. Có gì khó bằng sự bình thản trong tâm” - lời Trơng Ba càng thể hiện rõ quan niệm sống và nhân cách của ông. Không những thế khi đánh cờ với Đế Thích và dù biết đó là tiên cờ, Trơng Ba vẫn tự tin vào bản thân mình, không hề có tâm lý sợ hãi nh những kẻ khác (trên thiên đình), biết Đế Thích giỏi cờ thì thú vui và chí của họ cũng nhụt mất. Vì họ sợ thua. Trơng Ba không sợ thua, ông chỉ muốn tìm niềm vui và rèn luyện cho trí của mình. Một cách gián tiếp, Trơng Ba đã đối lập với những kẻ đánh cờ với Đế Thích. Sự tri kỷ của tình bạn là không giới hạn. Ông dờng nh cũng khác hẳn mọi ngời khi nhìn ra Đế Thích (cải trang) không phải là một ngời ăn mày mà là "thần thánh hoặc ma quỷ”. Đúng là trí sáng đã giúp ông phân biệt rõ ràng, nhanh chóng bản chất của sự vật ở đời.

Xung đột kịch trở nên gay gắt hơn khi Trơng Ba chết và đợc Đế Thích giúp cho sống trở lại trong thân xác anh hàng thịt. Nguyên nhân Trơng Ba chết đột ngột chỉ vì việc làm ẩu, tắc trách của Nam Tào, Bắc Đẩu khi hai ông gạch bừa tên ngời trong sổ tử để đi ăn tiệc ở dinh Thái Thợng (cảnh 1). "Thôi, cứ gạch”, dù biết có thể không chính xác nhng hai ông tiên ấy không hiểu hết mức độ nghiêm trọng của việc làm sai trong khi quyết định sinh tử của con ngời. Họ là tiên trên ngôi cao, ở quá xa hạ giới, quyền lực lớn nhng ý thức trách nhiệm lại quá kém đã dẫn đến hậu quả khôn lờng là cái chết oan của Trơng Ba. Sự mâu

thuẫn đối lập giữa quyền lực và lơng tâm trách nhiệm làm nảy sinh thêm bao xung đột đầy bi kịch (cảnh 5,6,7). Từ chi tiết "chết đột ngột” của Trơng Ba trong tích truyện dân gian, Lu Quang Vũ đã tìm ra cho nó một nguyên nhân không vô lý mà ngợc lại hoàn toàn giải thích đợc. Đột ngột không có nghĩa là không tìm ra căn nguyên.

Nếu nh trong truyện dân gian, hồn Trơng Ba vẫn sống bình yên trong xác anh hàng thịt thì trong vở kịch của mình, Lu Quang Vũ đã khai thác, mở rộng t tởng của tác phẩm bằng xung đột giữa hồn Trơng Ba từ khi vào trú ngụ trong xác anh hàng thịt xa lạ, phàm tục. Có vẻ nh hành động sửa sai, chuộc lỗi của Nam Tào, Bắc Đẩu và Đế Thích không làm cho mọi việc khả quan hơn mà lại càng rắc rối, sai lầm. Trớc đây hồn Trơng Ba thuộc về hình dáng ông, hình dáng của một lão nông sống đời thanh cao, lạc bần. Giờ đây linh hồn ấy để duy trì sự tồn tại lại phải sống trong một cái xác thô kệch đầy những ham muốn bản năng; chỉ biết sống cho riêng mình nh khi anh hàng thịt còn sống. Vậy là đã có sự

"lệch pha”, khập khiễng, đối lập giữa hồn nọ - xác kia. Kê thế nào, chỉnh thế nào cũng không bằng đợc. Nếu cân bằng hoặc hồn hoặc xác sẽ phải thay đổi, tự làm khác mình để thích nghi với nửa còn lại (thờng để thích nghi thì sự vật không còn nguyên bản chất ban đầu). Thay đổi về lợng dẫn đến thay đổi về chất và ngợc lại. Liệu thay đổi mình để thích nghi với xác anh hàng thịt có phải là nguyện vọng, nhu cầu thực sự của hồn Trơng Ba không? Hồn Trơng Ba đã suy nghĩ gì về điều này?

Cái chết, ai mà chẳng sợ. Hồn Trơng Ba đã bộc bạch với vợ mình sau khi sống lại: "Kinh thật! Chết hẳn. Không đợc sống nữa (ngẫm nghĩ). Ai bảo không sợ chết là nói khoác, chứ tôi, tôi sợ lắm!” Sống, thật là lý thú”. Giá trị giữa sống và chết là không thể so sánh đợc. Nhng không có gì tuyệt đối. Bởi biết đâu trong trờng hợp nào đó chết là một dạng của sự sống. Sống trong một thân thể khác, hồn Trơng Ba thấy mình khác hẳn trớc: ăn nhiều hơn (8,9 bát), hay uống rợu, biết mổ lợn… Bây giờ hồn Trơng Ba thích những cái mà ngày xa

ông ghét. Sự thay đổi của Trơng Ba từ hình dáng cho đến tâm tính đã khiến cho ngời thân của ông thấy băn khoăn, sợ hãi và dần xa lánh. Ngay bản thân Trơng Ba cũng cảm giác: "Vậy mà sao tôi vẫn cha quen đợc”. Ông bắt đầu gắt gỏng vợ con, nói những câu trớc đây bao giờ nói với vợ: "Bà rõ lẩn thẩn”, chửi và đánh con. Chính vì vậy mà thái độ của ngời thân dành cho ông đã khác. Anh con trai: "Một khi đã mu cầu đợc sống với bất cứ giá nào thì cũng chẳng nên chê việc này thơm, việc kia thối” Toàn bộ cái lốt thầy mang giờ đã chẳng phải của thầy. Bản thân con ngời thầy đứng kia đã là một cái gì”Một cái gì” không ngay thật rồi!”. Cái Gái, đứa cháu hợp tính ông đợc Trơng Ba yêu quý thì giờ đây cũng không chấp nhận thân xác mới của ông nó (mà óc trẻ thơ thì cha phân biệt đợc sự khác nhau giữa bên trong và bên ngoài của một con ngời):

"Ông lừa cả nhà, lừa tất cả mọi ngời, nhng không lừa đợc tôi đâu”. ở một giác độ khác mới thấy đợc con bé yêu quý và nhớ ông nó trớc đây nh thế nào. ít ra nó cũng phân biệt đợc rằng: ông của nó "gầy gầy” còn ông này thì "má béo phị” trông dữ dữ là”. Trởng Hoạt, ngời bạn chí cốt của Trơng Ba thì nói: "Lúc nào bác cũng sặc sụa hơi men” Ra bây giờ bác cũng tính toán lập luận nh vậy” Cách tiến, cách thủ của bác bây giờ vụn vặt, tủn mủn, thô phũ” nó bần tiện làm sao”.

Hồn Trơng Ba bắt đầu thấy bối rối và có điều gì đó không ổn. Bản chất x- a cha mất đi nhng đang bị dục vọng của xác anh hàng thịt lấn át, chi phối. Do đó mà hồn Trơng Ba đã tự chất vấn mình qua hình thức phân thân - đối đáp với xác anh hàng thịt. Linh hồn ấy không chấp nhận là mình đang xấu đi, đã đấu tranh với tiếng nói của xác anh hàng thịt (chính là tiếng nói của dục vọng, của sự yếu lòng), đã nguỵ biện, bào chữa cho những việc mình làm. Có nghĩa là trong linh hồn ấy bản chất hớng thiện vẫn còn tồn tại. Thân xác anh hàng thịt cũng có đủ lý lẽ, lập luận để khẳng định nhu cầu của mình là chính đáng, là không có gì đáng chê trách. Càng về cuối của cuộc đấu lý, tranh luận, linh hồn

Trơng Ba càng yếu ớt, trở nên bất lực tuyệt vọng. Linh hồn ấy hiểu: "Lý lẽ của

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 60 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w