Ngôn từ trong kịch Lu Quang Vũ

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 116 - 117)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Ngôn từ trong kịch Lu Quang Vũ

Ngôn từ trong văn học nói chung và trong kịch bản nói riêng phải đảm bảo đợc những đặc trng cổ điển của thứ chất liệu rất đặc biệt đã góp phần tạo nên nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật của muôn đời. Khi nói đến ngôn từ trong kịch Lu Quang Vũ là muốn nhấn mạnh đến "khái niệm chỉ ngôn ngữ văn học xuyên thấm tính chất sân khấu trong kịch bản” [50,1088], đặt các dạng lời kịch cần khám phá trong sự phân biệt với thuật ngữ ngôn ngữ kịch với những đặc điểm từ vựng, ngữ pháp không thuộc phạm vi nghiên cứu của ngời viết. Nên nói đến ngôn ngữ kịch thì phải hiểu đúng bản chất nội hàm của nó là chỉ ngôn từ. Các dạng lời trong mảng kịch này vừa mang đặc điểm của ngôn từ kịch vừa thể hiện sự tiếp thu sáng tạo từ truyền thống của kịch tác gia. Ngôn từ kịch Lu Quang Vũ vừa mang tính chất văn học sâu sắc, vừa thẩm thấu các tính chất của lĩnh vực sân khấu, hớng đến mối lơng duyên tất yếu giữa văn học và sân khấu, khán giả - độc giả, tác giả - đạo diễn. Trong một kịch bản văn học, ngoài những lời chú thích trực tiếp của tác giả nhằm nêu rõ thời gian, địa điểm, bối cảnh, những gợi ý về trang trí, ánh sáng, âm nhạc… thì ngôn từ kịch cơ bản đợc thể hiện qua ba dạng lời của nhân vật: đối thoại, độc thoại, bàng thoại.

Đối thoại là nói với nhau, tác giả lời nói hớng vào nhau, tác động lẫn nhau. Nên nếu xét theo tổ chức bề ngoài thì ngôn ngữ đối thoại thờng luân phiên và ngắt quãng. Nhng không phải cứ nói với nhau là có đợc đối thoại trong kịch. Đúng nh Biêlinxki nói: "Kịch chỉ đợc tạo nên khi cả hai bên tranh luận đều muốn đè bẹp đối phơng, đều muốn cải biến một phơng diện nào đó trong hành động của đối phơng, hoặc tấn công vào nhợc điểm nào đó trong tâm t

của đối phơng, nếu thông qua cuộc tranh luận đó đa hai ngời tới một quan hệ mới” [39,409]. Nghĩa là đối thoại trong kịch cũng mang tính đối kháng: tấn công - phản công, thăm dò - lảng tránh, thuyết phục - phủ nhận…

Độc thoại là nói với chính mình. Lời nói của một ngời không bị ai ngắt quãng. Ngời ta độc thoại khi có những nỗi xúc động mãnh liệt mà cha thể hoặc không thể nói với ai. Độc thoại đợc coi là một biện pháp nghệ thuật để bộc lộ nội tâm nhân vật.

Bàng thoại là lời nói riêng với khán giả nhằm giải thích một cảnh ngộ, một tâm trạng… Loại này rất hiếm và ít đợc sử dụng ở loại hình kịch nói.

Do đặc trng loại hình mà ngôn từ kịch có các đặc điểm, các tính nh: tính hành động, tính khẩu ngữ, tính hàm súc và nhân vật phải đợc tính cách hoá qua ngôn ngữ. Với Lu Quang Vũ, thực chất con đờng sáng tạo của anh cũng là hành trình vận động, phát triển của hệ thống ngôn ngữ. Không phải ngay từ đầu anh đã viết tốt, đã chuyển tải đợc đầy đủ, chính xác t tởng qua phơng tiện ngôn ngữ một cách ngắn gọn. Từ những vớng mắc ban đầu của "lời giả” đậm đặc tính luận đề, bằng sự tự ý thức cao độ, Lu Quang Vũ đã tìm ra lối đi phù hợp của riêng mình, tiếp cận với chân lý nghệ thuật, bản chất cốt lõi của ngôn từ kịch để xây dựng nên những hình tợng nhân vật đầy cá tính. Ngôn từ trong kịch Lu Quang Vũ đợc đánh giá là "tự nhiên, hồn nhiên mà vẫn nhiều lớp lang ý tứ” [23,72]. Vậy điều này đợc thể hiện nh thế nào qua các lời thoại của nhân vật trong hệ thống ngôn từ kịch Lu Quang Vũ? Cần phải linh hoạt khi khám phá và gọi đúng tên, đúng bản chất vấn đề, đối tợng nh một cách tôn trọng đặc trng của ngôn từ nghệ thuật trong mỗi loại hình, mỗi phơng thức.

Một phần của tài liệu Đặc điểm mảng kịch dựa trên tích truyện dân gian của lưu quang vũ (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w