Thể hiện thái độ quan tâm, định hớng những cảm xúc, tình

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 75)

VI. Cấu trúc của khóa luận

3.3.1. Thể hiện thái độ quan tâm, định hớng những cảm xúc, tình

ngời đối diện

Trong Cánh đồng bất tận, chúng ta bắt gặp sự lặp lại nhiều lần các nhân vật bộc lộ thái độ quan tâm của mình đối với đối tợng giao tiếp.

- Chân thành đa ra những lời khuyên nh tận tâm mình.

(114) Sáng sau, ông Năm dúi vô tay Thàn ít tiền biểu “Đa con nhỏ về nhà”. Thằng Thàn nói:

- Con không đành lòng để tía ở lại một mình - Vậy bây nỡ nào nhìn con nhỏ khổ hoài sao ?

(I, 35, Tr 12)

Ông Năm đa tiền và bảo Thàn đa Diễm Thơng về quê sinh sống, để cho chúng có một cuộc sống gia đình thực sự, để cho Diễm Thơng có nơi chốn,

không phải sống những ngày tủi nhục nữa. Ông khuyên Thàn trở về quê, trở về với gia đình, bởi vì lòng ông cũng muốn tìm thấy con Cải để đợc đa nó trở về, về với ngời vợ đang ở quê nhà.

(115) Ghe nổ máy rồi, khói xịt tơi bời, dì còn dặn lại: “Nếu ảnh có quay về, chị đừng giận ảnh nghen. Ngời ta có đi đâu làm gì thì cũng thơng mình chị thôi”.

(XI, 35, Tr 132)

Dì Hai Giang khuyên ngời phụ nữ hãy bỏ qua những lỗi lầm của chồng, tha thứ cho họ quay trở về. Vì dù có đi đâu thì ngời đàn ông ấy chỉ thơng mình mình, rồi một ngày kia họ sẽ trở lại. Lời khuyên của dì Hai đối với nhân vật má tôi nh đang khuyên chính mình, luôn tin và chờ đợi vào ngày mai - ngày ngời chồng của mình quay trở lại.

- Tự nguyện thể hiện những trăn trở băn khoăn trớc tình cảm của ngời đối thoại cho dù không ai bắt buộc.

(116) Hồi sáng nay, lúc đi chợ mua đồ về tao thấy ông Thi đi ngang qua nhà mình.

Điềm rũ cái áo bà ba hờng làm cái đèn chao ngọn, nó lên tiếng. Huệ ra bộ dửng dng:

- ừ !

- Thấy cái mặt ổng buồn, đứt ruột lắm. - ừ!

Điềm trở giọng quạo quọ:

- ừ, ừ hoài. Phải chuyện mầy với ổng mà thành, đám nầy vui biết bao không?

(IV, 35, Tr 38)

Chuyện tình của Huệ và Thi không thành, là ngời bạn thân của cả hai Điềm thấy thơng cho hoàn cảnh của cả 2 ngời bạn. Điềm thấy băn khoăn trớc mối tình của Huệ và Thi không đi đợc đến đích cuối cùng, trớc sự đau khổ của

Hay trong truyện Nhớ dòng - con Thủy nói:

(117) Anh Hiện gởi lời hỏi thăm chế, ổng hỏi em hoài hà, hỏi vậy chớ chế lúc nầy vui không? Em nói em hỏng biết. Sao mà thấy ông tội nghiệp thiệt. Phải ... - Con Thủy lúng túng dừng lại rồi thẹn thò nói tiếp - Phải chi có cái gì thờng đợc, mình thờng cho ổng.

(X, 35, Tr 118)

Mối tình câm lặng của Hiện dành cho Giang đã không thành, Hiện không nói ra để Giang phải đi lấy chồng. Tận mắt thấy tình cảm của Hiện dành cho Giang thì trong lòng Thủy đã dấy lên sự thơng cảm. Thủy thơng cho tình cảm cô độc mà Hiện đã dành cho chị gái mình.

- Thể hiện nỗi cảm thông, chia sẻ sâu sắc trớc tình cảnh của ngời đối thoại.

(118) Má tôi hỏi:

- Chị đi ghe một mình à, một mình cũng đợc sao? - Dà cũng đợc, chị.

- ủa, chồng chị đâu ?

- Dà... dì bối rối... ảnh... đi xa lắm

- Còn chồng tôi thì theo vợ bé mất rồi, má tôi nói luôn.

Dì nhìn sững má, dờng nh để xem xem nỗi đau mất chồng của má và dì có giống nhau. Hồi lâu, dì chợt cúi mặt:

- Uống trà, chị, hoàn cảnh của chị cũng buồn thiệt. Nhng thế nào rồi ảnh cũng quay về. Thiệt đó, chị, đa số đàn ông đều tốt.

(XI, 35, Tr 129)

Trớc hoàn cảnh của nhân vật má, qua lời thoại của dì hai, ta thấy sự cảm thông chia sẻ sâu sắc của dì tới ngời phụ nữ bên cạnh. Dờng nh tâm can của nhân vật má cũng nh của dì lúc này, cả hai đều có hoàn cảnh giống nhau, bị chồng bỏ rơi. Chính vì vậy dì Hai đã hết sức đồng cảm với nỗi đau của ngời phụ nữ đó (nhân vật má tôi).

Thờng Khanh quay về nhà “Buổi chiều” để tìm gặp lại cô Đào Hồng xinh đẹp ngày xa, đợc ông Chín Vũ báo tin bà Hồng tỏ ra dửng dng nhng thực chất là sự đau khổ trong tâm hồn, bà đau đớn vì nhan sắc của mình đã bị phai tàn nên đã tránh không muốn gặp lại ngời yêu xa:

(119) Bà nói khẽ, “Mai ngời ta tới, đừng nói tôi ở đây nghen, tôi ... tôi không muốn gặp”. Ông Chín đứng đó, trong lòng vừa mừng (tại cô Hồng không muốn gặp chớ không phải tại tôi ích kỉ à nghen) vừa thắt thẻo thơng bà ông bảo, “Không tránh đợc hoài đâu, cô à, mà có gì phải tránh né nhau, ngời ta sống ở đời cốt là tấm lòng”.

Thấu hiểu đợc tâm trạng của đào Hồng lúc này, ông Chín Vũ tỏ ra thơng cảm và khuyên bà không nên tránh mặt mà phải đối diện với sự thật của nó.

-Quan tâm động viên, khích lệ hớng tới những điều tốt đẹp.

(120) Chú mầy uống đi, buồn gì, hai đứa mình có duyên gặp đây, có phải là vui biết bao nhiêu không, nhng qua có lời dặn lại chú em đừng bao giờ uống say quá, chỉ những nhời sầu muộn mới uống say thôi.

(IX, 35, Tr 110)

Hai con ngời cô độc gặp nhau, thấy đợc nỗi buồn của Phi, ông Sáu Đèo đã rất quan tâm động viên khích lệ Phi quên đi nỗi buồn, không uống rợu say mà hãy luôn nghĩ về một ngày mai tốt đẹp hơn.

(121) Anh hai à, sao anh tính vậy?

- Tôi biết cô còn nặng lòng với ảnh. Qua bển hỏi đầu đuôi gốc ngọn ra làm sao. Nói có tình, mình ở lại, biết đâu ngời ta có nỗi khổ gì.

(V, 35, Tr 60)

Biết rằng trong lòng cô út vẫn còn tình cảm sâu đậm với ngời thợ gặt, anh Hai đã đi dò la tin tức biết đợc nơi ngời thợ gặt đó đang làm, anh đã bảo cô út đi tìm gặp, để có thể giải quyết đợc tơng lai của mình. Sự quan tâm, lo lắng, khích lệ của ông để cho cô út có một tơng lai tơi sáng hơn.

- Thổ lộ những mong ớc thiết tha nhằm tìm kiếm một sự cảm thông, chia sẻ, cùng tình thờng yêu từ ngời đối thoại.

(122) Hậu lắc đầu, “con nít nhà ai mới tí tuổi đầu mà quỷ quái”, Nhâm c- ời, sẵn nói luôn, “tôi tháo vách thiệt à, cô Hậu”.

(XIII, 35, Tr 152)

Trớc sự trêu trọc của lũ con nít trong xóm, Nhâm đã một lần nữa nói lên lời tỏ tình giản dị với Hậu nhằm tìm kiếm một sự yêu thơng, đền đáp lại tình yêu của mình đã dành cho Hậu - cô bạn hàng xóm chung vách nhà.

(123) Bớc về cửa thấy ba bốn ngời nằm ngả nghiêng, ngủ ngửa, Nga nói ngay, “ủa, anh kia cha về hả, cha, ảnh ở đâu ta? Em hỏng có đi chung” (cho anh đừng suy diễn lung tung, rồi hiểu lầm lòng dạ em)

(II, 35, Tr 25)

Qua lời thoại của nhân vật Nga, chúng ta nhận thấy mong muốn của Nga là kiếm tìm sự cảm thông của bác sĩ Văn, Nga sợ rằng Văn sẽ hiểu lầm mình vì đã đi chung với ngời bạn trai của Văn.

- Thiết tha muốn tìm cho mình một lời khuyên chân thành từ ngời đối thoại.

(124) Tối đó, Thàn nằm gác tay lên trán nói: “mai mốt con dẫn con Diễm thơng về lạy ông già con à, tía Năm. Tính thơng chơi thôi nhng bây giờ thành thiệt rồi”.

Ông già phấn khởi, vậy hả, vậy à, làm sao đám cới tử tế cho con nhỏ đỡ tủi, để tao làm ba nó, đại diện cho đằng gái làm xui gia.

(I, 35, Tr 11)

(125) Chị ngồi vấn vạt áo: “ai cũng nói em ngu, cực cỡ nào em cũng chịu, miễn là mình thơng ngời ta”.

Cô út không ngại, cứ ở lại đây, chừng nào có hớng đi đâu, mần ăn gì thì đi nghen.

(V, 35, Tr 50)

(126) Ngang qua, má tôi tấp xuống lại kế bên chiếc ghe, than: - Tính đi chợ sớm mà gió quá, chèo không lên, bậy thiệt.

Má tôi tin rằng, ngời đàn bà kia, cũng nh ba tôi những đêm nh vậy không bao giờ ngủ. Mà thật, dì đang chong đèn ngồi thêu áo gối, nghe tiếng má tôi, dì quay lại, dờng nh sững sờ, bất ngờ một chút dì cời:

- Dà, đêm nay nhiều gió thiệt - Dì vẹt mở quần áo ngổn ngang trên cái sạp tre - Chị vô mui ngồi cho ấm, chờ bớt gió rồi đi, ngồi ngoài đó cảm sơng chết.

(XI, 35, Tr 128)

(127) Xuyến đi sau cuối, chân bời rời bớc, anh Năm tần ngần hỏi, “Cô Xuyến có chuyện gì nói với tôi không”

Xuyến ngơ ngác một lát rồi cời, “dạ, anh đi mạnh giỏi”. (XII, 35, Tr 142)

Qua lời trao đổi các nhân vật, ta thấy tất cả đều chờ để lắng nghe một lời khuyên của ngời của ngời đối thoại nhng có lời đợc khuyên, có lời thì không đ- ợc khuyên.

Tiểu kết:

Cùng với sự đa dạng và phong phú của thế giới nhân vật, ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận cũng hết sức đa dạng, phong phú đề cập đến nhiều vấn đề trong cuộc sống nh tình yêu, hôn nhân, nghề nghiệp,... Nó nói lên thông tin cần trao và vẽ lên diện mạo, tính cách, tầm hồn của nhân vật.

Cũng nh sự đa dạng của cuộc sống, các nhân vật trong lời thoại của mình dù ít hay nhiều đều mang một nhu cầu đợc triết lý, đợc thể hiện những hiểu biết về thế giới xung quanh các nhân vật đợc đề cập đến nhiều vấn đề tù tình yêu, đến những quan niệm về đời sống tâm hồn con ngời, về con ngời, về lẽ sống. Có bao nhiêu nhân vật tham gia thì cũng có bấy nhiêu triết lý ấy tuy có khác nhau qua từng lời thoại nhng tất cả đều thể hiện một tâm hồn khát khao cuộc sống tốt đẹp.

còn là một phơng cách hữu hiệu để giải bày nỗi lòng, tạo lập quan hệ, tìm kiếm một sự sẻ chia chân thành.

Kết luận

Tìm hiểu đặc điểm lời thoại của nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc t, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1. Thế giới nhân vật đa dạng và độc đáo của Nguyễn Ngọc T trong Cánh đồng bất tận góp phần làm nên bộ mặt riêng của thế giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc T. Mỗi nhân vật có tuổi tác, hoàn cảnh sống, trình độ, nghề nghiệp khác nhau nhng ngời đọc vẫn nhận ra họ. Diện mạo, tâm hồn, tính cách của các nhân vật đợc vẽ lên bằng chính lời thoại của họ, đó là diện mạo của ngời đàn ông, của ngời phụ nữ nông thôn trong thời kỳ đổi mới của đất nớc. Cũng thông qua diện mạo, tâm hồn của nhân vật, chúng ta nhận ra diện mạo, tâm hồn của nhà văn, một tâm hồn nặng trĩu suy t về con ngời, về cuộc đời.

2. Cách sử dụng từ ngừ là đặc điểm hình thức nổi bật dễ nhận diện nhất của lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận. Cùng với số lợng lớn các từ của phơng ngữ Nam Bộ thì các từ ngữ quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày, các tình thái từ cũng xuất hiện với tần số cao trong lời thoại nhân vật. Điều đó đã tạo nên ở Nguyễn Ngọc T một phong cách ngôn ngữ riêng.

3. Cấu trúc lời thoại cũng là một đặc điểm nổi trội của hình thức lời thoại nhân vật.Về độ dài, nhìn chung lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận

ngắn gọn.Về cấu trúc cú pháp, lời thoại có cấu trúc cú pháp đa dạng phong phú có cả lời thoại là một kết cấu đặc biệt, hay một câu đơn bình thờng và cũng có lời thoại kết cấu cú pháp phức gồm nhiều câu hay nhiều cụm C-V trong một câu hay kết cấu theo kiểu chêm xem.

4. Nội dung ngữ nghĩa lời thoại của nhân vật trong Cánh đồng bất tận

thể hiện rõ phẩm chất, tính cách, tâm hồn nhân vật. Họ là những con ngời bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, hiền hậu, chất phác, thật thà đúng nh bản chất của những ngời nông dân vùng Nam bộ. Lời thoại của nhân vật đã phản ánh những khao khát, mong muốn rất đời thờng của con ngời Nam bộ.

Những khát khao ấy đợc thể hiện qua những lời thoại bầy tỏ mong muốn có đợc hạnh phúc bình dị cho mình và những ngời xung quanh mình.

Những quan niệm nhân sinh giàu tính triết lý qua lời thoại nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T chứa đựng một thông tin ngầm ẩn, nhắc nhở, cảnh tính con ngời rằng cái xấu vẫn luôn nhởn nhơ tồn tại trong cuộc sống. Chúng ta phải phấn đấu để xây dựng một xã hội công bằng, phải biết trân trọng cái tốt. Những triết lý ấy nhằm mục đích hớng tâm hồn con ngời đến cuộc sống tốt đẹp hơn.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Trần Thị Thùy Anh (2007), Thế giới nghệ thuật trong Cánh

đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T” , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh.

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An.

4. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Phan Mậu Cảnh (2005), Ngôn ngữ học văn bản, Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

7. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt và các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội.

8. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

11. Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mĩ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T, http: // www.evan.com.

12. Vũ Thị Dung (2008), Nhân vật con ngời nhỏ bé trong Cánh” “

đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T” , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh.

13. Trần Hữu Dũng (2005), Có một tủ sách Nguyễn Ngọc T“ ” , http: // www.viet-STUDIES.ORG. Văn hóa- giáo dục.

14. Georg Yule (2003), Dụng học, một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, ĐHTH Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Thiện giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Thiện giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Đào Huy Hiệp (2006), Chất thơ trong Cánh đồng bất tận“ ”, http: // www.evan.com.

18. Thanh Hoa (2005), Dòng chảy yêu thơng trong Cánh đồng bất

tận”, http: // www.evan.com.

19. Trần Thị Hởng (2008), Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh.

20. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội. Những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

21. Trần Thiện Khanh (2006), Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8.

22. Hà Linh (2007), Chia sẻ cùng Nguyễn Ngọc T và Cánh đồng

bất tận”, http: // www.evan.com.

23. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Đỗ Thị Kim Liên (2005), giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

26. Phơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Hoàng Thiên Nga (2005), Đọc Nguyễn Ngọc T qua Cánh

đồng bất tận”, Báo Văn nghệ, số 39.

28. Thúy Nga (2005), Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận bạn đã“ ”

đọc cha?, Tuổi trẻ.

29. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội.

30. Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội.

32. Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn chơng từ Cánh đồng bất

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w