Đặc điểm về cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 28)

VI. Cấu trúc của khóa luận

2.1. Đặc điểm về cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật

2.1.1. Dẫn nhập

Ngôn ngữ là chất liệu của văn học nhng trớc hết chất liệu đó là từ ngữ. Do những quy định của thể loại, từ ngữ trong văn bản tự sự có những đặc trng riêng khác với từ ngữ trong thơ. Mỗi tác giả có cách sử dụng từ ngữ riêng.

Qua thống kê, ngời ta có thể đa ra số liệu chính xác về vốn từ của một số cây bút. Sự giàu nghèo trong vốn từ của các nhà văn là hoàn toàn khác nhau, tùy thuộc vào học vấn, trình độ văn hoá, sự am hiểu thực tế đời sống, khả năng tích luỹ ngôn ngữ... của từng ngời. Từ vựng là vốn chung của một ngôn ngữ. Cái gọi là vốn từ của một nhà văn thực chất là ở chỗ: anh ta đã sử dụng đợc bao nhiêu từ đợc lấy ra từ vốn từ ngữ chung của toàn dân. Sử dụng chứ không phải “độc chiếm”, bởi vì những từ anh ta dùng, thực tế đã “qua tay” vô số ngời, và chúng sẽ còn xuất hiện trong vô số ngữ cảnh khác nhau. Cho nên, xét thuần tuý về số lợng, vốn từ của các nhà văn không giống nhau, và ngay trong một tác phẩm cách dùng từ ngữ trong lời tờng thuật của tác giả cũng khác với cách dùng từ ngữ trong lời của nhân vật. Đành rằng cách dùng từ ngữ cả trong lời dẫn chuyện và lời của nhân vật sẽ là một yếu tố tạo nên phong cách ngôn ngữ của nhà văn. Nhng từ ngữ trong lời thoại nhân vật khác với từ ngữ dẫn chuyện của tác giả là từ ngữ trong lời thoại nhân vật vừa thể hiện phong cách ngôn ngữ của tác giả lại vừa thể hiện tính cách của nhân vật. Tác giả để cho các nhân vật của mình tự nói, tự hành động. Qua lời nói, qua cách dùng từ ngữ, nhân vật tự bộc lộ mình là thuộc loại ngời nào, tính cách ra sao. Nh vậy, từ ngữ chính là yếu tố đầu tiên, nổi trội nhất làm nên đặc điểm về hình thức của lời thoại nhân vật.

2.1.2. Cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật

2.1.2.1. Lời thoại dùng nhiều từ ngữ quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày

Tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T sử dụng nhiều từ ngữ sinh hoạt. Hầu hết từ thuộc loại này đợc nhà văn sử dụng trong lời thoại nhân vật.

(19) Ông già dụi cái mặt già nua vào tóc anh, biểu:

- Chú em tóc dài rồi, sao không chịu cắt đi, thanh niên để vậy coi bầy hầy lắm.

(IX, 35, Tr 100)

=> Trong lời thoại trên đã dùng từ “bầy hầy” để chỉ sự không gọn gàng của đầu tóc làm cho khuôn mặt của Phi trông không đẹp mắt ngời đối diện. Qua đây thể hiện không a, khó chịu của ông Năm trớc sự không gọn gàng của Phi. (20) Hậu lắc đầu, “con nít nhà ai đâu mới có tý tuổi mà quỷ quái”.

(XIII, 35, Tr 152)

=> “Quỷ quái” là từ ngữ thờng dùng trong sinh hoạt hàng ngày để chỉ sự nghịch ngợm, tinh danh của trẻ con. Lời thoại thể hiện sự trách móc, không bằng lòng của Hậu đối với hành động của lũ trẻ.

(21) Con vịt không chạy lại, nó lạch bạch đi tới bộ ván ngựa sần sùi, nó chui xuống gầm, bữa nay hai ông bà có chuyện gì mà bắt mình ăn thấy bà cố nội.

(V, 35, Tr 59)

=> Từ “ăn thấy bà cố nội” nhằm chỉ việc ăn nhiều, ăn tới mức mà no có thể chết đi, tới mức có thể nhìn thấy bà cố nội. Biểu hiện sự nghi ngờ của con vịt, nó không hiểu vì sao hai ngời lại cho mình ăn nhiều đến nh vậy.

(22) Chị chng hửng hỏi ông đi đâu, ông trả lời giọng buồn thiu buồn thỉu.

=> “Buồn thiu buồn thỉu” có nghĩa là rất buồn, thể hiện tâm trạng của ông Hai khi nói về việc sắp phải ra đi.

Việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt thờng nhật là hết sức phổ biến trong tập truyện Cánh đồng bất tận. Những lời thoại trên đây vừa gắn chặt với nếp sống, sinh hoạt của nhân vật, vừa toát ra nét mộc mạc, chân chất, gần gũi với cách nói của ngời bình dân. Tạo sự gần gũi, thân mật cho ngời đọc nh đợc trực tiếp tiếp xúc với nhân vật, nghe nhân vật nói nh nghe bạn mình nói.

Việc sử dụng từ ngữ nh vậy, cũng góp phần tạo nên giọng điệu riêng trong truyện Nguyễn Ngọc T, đó là giọng điệu của một nhà văn Nam Bộ đang nói về con ngời và vùng đất Nam Bộ.

2.1.2.2. Lời thoại dùng nhiều từ địa phơng

Các nhà văn Nam Bộ nh Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng... thờng sử dụng từ địa phơng trong tác phẩm của mình. Nguyễn Ngọc T cũng vậy, số lợng từ địa phơng trong tác phẩm của chị nói chung cũng nh Cánh đồng bất tận nói riêng xuất hiện nhiều.

Trong tập truyện “Cánh đồng bất tận” nhân vật thờng sử dụng những từ phơng ngữ Nam Bộ nh: nầy, nì, má, mùng, bây, ngó, coi, mầy, ảnh, ấm rân, cắc củn, ờ há, ờ hen, mất tiêu, ba, nghen, heng, chớ, thiệt, vô, ghe, té, chèn...

Tuy nhiên, cần thấy một điều rằng tỷ lệ phơng ngữ đợc nhà văn Nguyễn Ngọc T sử dụng trong mỗi truyện là rất khác nhau. Có những truyện tác giả sử dụng rất ít phơng ngữ, nhng cũng có truyện lại có số lợng phơng ngữ rất lớn. Có thể thấy đợc qua bảng thống kê sau:

Bảng 2: Thống kê số lợng từ địa phơng trong tập truyện

Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T

TT Tên tác phẩm Số lần xuất hiện

1 Cải ơi 65

2 Thơng quá rau răm 98

4 Huệ lấy chồng 79

5 Cái nhìn khắc khoải 75

6 Nhà cổ 76

7 Mối tình năm cũ 53

8 Cuối mùa nhan sắc 48

9 Biển ngời mênh mông 90

10 Nhớ sông 51

11 Dòng nhớ 80

12 Duyên phận so le 28

13 Một trái tim khô... 19

14 Cánh đồng bất tận 559

Tổng 14 truyện 1383

Qua khảo sát Cánh đông bất tận, từ địa phơng trong Cánh đồng bất tận

xuất hiện nhiều nhất là các từ loại: tình thái từ, danh từ, động từ, từ xng hô.

a. Tình thái từ

Đây là loại từ địa phơng có mặt nhiều nhất trong lời thoại nhân vật chiếm 30.2%, gồm nhiều từ ngữ nh: nghen, ha, hôn, vậy nè, hả (phần này chúng tôi… sẽ dành để nói ở mục 2.1.2.3).

b. Động từ

Đa số các động từ ngời Nam Bộ dùng đều là từ của địa phơng Nam Bộ. Trong Cánh đồng bất tận, các từ địa phơng Nam Bộ nh: lợm, mần, coi, té, biểu

(23) Ngời phụ nữ ông lợm chiều đó còn khổ hơn. (V, 35, Tr 53)

=> “Lợm” là một động từ, lợm đợc cái gì đó theo cách nói của ngời Nam Bộ. “Lợm” có nghĩ là “nhặt ,” là bắt đợc ” trong cách nói của ngôn ngữ toàn dân.

(24) - Đôi dép cô mỏng thiếu điều cạo râu đợc, tiếc làm chi để nữa thì khổ.

=> Động từ “” có nghĩa là “ngã” trong ngôn ngữ toàn dân. Bị thay đổi t thế ban đầu có thể là đang đi, đang đứng hoặc đang sử dụng phơng tiện đi lại làm cho cơ thể áp sát mặt đất.

(25) Ông Sáu cời, “Cha, để coi, chỗ nào cha đi thì đi, còn sống thì còn tìm”.

(IX, 35, Tr 109)

=> Ngời Nam Bộ sử dụng từ “coi ” tơng đơng với từ “xem” của ngôn ngữ toàn dân, có nghĩa là hớng suy nghĩ hay ánh mắt của mình vào vật nào đó.

(26) Ông già dụi cái mặt già nua vào tóc anh, biểu:

- Chú em tóc dài rồi, sao không chịu cắt đi, thanh niên để vậy coi bầy hầy lắm.

(IX, 35, Tr 100)

=> Trong lời thoại trên sử dụng hai từ địa phơng: “biểu ” nghĩa là “bảo”, “coi ” nghĩa là “xem”.

c. Danh từ

Trong Cánh đồng bất tận, đã sử dụng nhiều danh từ là từ địa phơng Nam Bộ (chiếm 23.7%), đó là những từ chỉ địa danh, tên ngời.

- Tên ngời

Ngời Nam Bộ thờng lấy thứ bậc là con thứ mấy trong gia đình để xng hô với nhau, lấy đó là tên gọi thờng ngày.

(27) Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè, nhà mình ở Cỏ Cháy đó, nhớ không? (I, 35, Tr 16)

(28) - Anh Hai tính chừng nào đi?

(V, 35, Tr 59) (29) - Chút út hỏi chị chi đó?

(VI, 35, Tr 67)

(30) - Có biết , xin anh Chín cũng đừng nói, tội nghiệp, ảnh còn nhiệm vụ, còn công việc quan trọng phải làm.

(31) Sáng sau, thím đi chợ, tới bến tàu, cho hay “Vợ út Vũ bỏ nhà, theo trai”.

(XIV, 35, Tr 172)

Các từ : Năm Nhỏ, anh Hai, chút út, anh Chín, út Vũ là những danh từ tên ngời chỉ thứ tự trong gia đình.

- Địa danh

Các địa danh đợc nói trong Cánh đồng bất tận mang đậm màu sắc của ngôn ngữ Nam Bộ. Những cái tên nghe rất lạ đối với ngời miền Bắc.

(32) - Ông T Mốt chỉ cái dải xanh mù mù trong ma, bảo cù lao Mút Cà Thà kìa.

(II, 35, Tr 17) (33) - Anh Hai tính chừng nào đi

- Hai ba bữa nữa. Đi chuyến này tới miệt Khánh Hà, chắc đi lâu mới về.

(V, 35, Tr 59)

(34) - Sáng nay tôi gặp thằng bạn, nó mới chạy bầy vịt từ nông trờng qua. Tôi hỏi, nghe nói thợ gặt An Bình ở đó.

(V, 35, Tr 59) (35) - Khởi bảo, đi làm cô nuôi trẻ, bỏ Mũi So Le.

(XII, 35, Tr 142)

Các từ: Mút Cà Thà, Khánh Hà, An Bình, Mũi So Le là những danh từ riêng chỉ địa danh ở Nam Bộ.

d. Từ xng hô

Trong tập truyện Cánh đồng bất tận đã sử dụng rất nhiều từ xng hô địa phơng, chiếm 29.6% bao gồm cả danh từ thân tộc và đại từ nhân xng nh : má, tía, ba, chú em, thằng chả, ổng, cổ, dì

(36) Tôi nói, “ lạ quá hà, nhìn không ra”

=> Từ “” trong tiếng Nam Bộ khi chuyển sang ngôn ngữ toàn dân thì nó đợc dùng là “mẹ”. Đây là danh từ thân tộc dùng để xng hô ngoài xã hội.

(37) Câu nầy tui chẳng biết viết về cái gì.

(XIII, 35, Tr 149)

=> Tui có nghĩa là tôi, tao trong ngôn ngữ toàn dân. Đây là đại từ nhân xng ngôi thứ nhất số ít.

(38) Để dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm.

(VIII, 35, Tr 87)

=> Cổ có nghĩa là trong ngôn ngữ toàn dân. Cổ là danh từ thân tộc đ- ợc dùng để xng hô.

Chúng ta nhận thấy rằng Nguyễn Ngọc T không những có vốn từ địa ph- ơng phong phú, đa dạng, điều đáng khâm phục là Nguyễn Ngọc T rất am hiểu vốn từ địa phơng (phơng ngữ Nam Bộ), nơi chị sống và sáng tác. Việc dùng từ ngữ địa phơng trong lời thoại nhân vật đã giúp cho tác phẩm của Nguyễn Ngọc T mang dáng dấp hơi thở của cuộc sống miền Nam. Các từ ngữ là từ địa phơng mà nhân vật dùng trong lời thoại đã góp phần tô đậm thêm, làm rõ thêm chân dung của những con ngời Nam Bộ. Trớc đó ta đã bắt gặp các nhà văn Sơn Nam, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng... cũng đều sử dụng phơng ngữ Nam Bộ trong sáng tác của mình đã đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Nguyễn Ngọc T đã kế thừa một cách sáng tạo những thành tựu của những ngời đi trớc.

2.1.2.3. Lời thoại dùng nhiều tình thái từa. Về tình thái từ a. Về tình thái từ

Trong hoạt động giao tiếp, một phát ngôn đợc nói ra gồm hai phần: Phần mang nghĩa miêu tả, phần này thờng do các yếu tố mang nghĩa từ vựng chân thực đảm nhận. Phần thứ hai là phần nghĩa tình thái, thể hiện thái độ sự đánh giá của ngời đối với hiện thực đợc nói tới, thờng do các yếu tố tình thái. Trong tiếng Việt có nhiều phơng tiện thể hiện tính tình thái. Một trong những phơng tiện ấy là tình thái từ. Tình thái từ là tiểu từ chuyên dùng biểu thị ý, nghĩa tình thái. Tình thái từ bao gồm các nhóm:

- Tình thái từ góp phần thể hiện mục đích phát ngôn + Tình thái từ dùng để hỏi: à, , hả

+ Tình thái từ cầu khiến: nhé, với, đi

- Tình thái từ biểu thị cảm xúc của ngời nói: ạ, kia, thật… - Tình thái từ dùng để gọi đáp: ơi, ạ, hỡi

b. Các tình thái từ đợc dùng trong lời thoại

Tình thái từ là nhóm h từ có mặt trong câu góp phần làm tăng giá trị của câu. Trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T, theo thống kê của chúng tôi trong số 451 lời thoại có đến 235 lời thoại dùng từ ngữ thể hiện tính tình thái (chiếm 52,1%). Tình thái từ là một biểu hiện quan trọng của khẩu ngữ Nam Bộ phục vụ đắc lực cho việc bộc lộ tình cảm của ngời nói, ví dụ nh: hôn, hen, nghen, hả, ha, vậy cà, vậy nè… Tình thái từ đợc dùng trong lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận gồm các nhóm:

* Tình thái từ dùng để hỏi

Tình thái từ dùng để hỏi trong lời thoại nhân vật gồm: ha, hả, nghen, hà, hôn, hen...

(39) Một bữa Diễm Thơng bớc ra, thảng thốt gọi “Ba” ông già đứng im sửng, ngơ ngác giây lát, môi run lập bập hỏi: Cải phải không con. Diễm Thơng gật đầu. Thiệt con là Cải hả?

(I, 35, Tr 10)

=> Lời thoại thể hiện rõ sự nghi ngờ của ông Năm qua từ “hả” ở cuối câu, cùng với nó là cử chỉ, điệu bộ của nhân vật. Lời thoại của nhân vật đã bộc lộ đợc sự vui mừng khôn tả của ngời cha khi bất ngờ tìm lại đợc đứa con, bao nhiêu yêu thơng, mong nhớ nh vỡ oà ra. Ông không tin đây là sự thật. Câu hỏi đầy tình cảm của ông Năm đã gây xúc động tới ngời đọc.

(40) Trong tiếng máy Koler 4 nổ lùng bùng, tự dng Huệ bảo: - ừ, lạnh quá, Điềm ha?

=> Lời thoại vừa là câu hỏi nhng cũng là sự khẳng định của Huệ về cái lạnh đầu sáng với Điềm qua từ tình thái “ha” cuối câu.

(41) Thàn mở dây giày, hỏi:

- Nhớ đoàn quá ngủ không đợc hả tía? (I, 35, Tr 7)

=> Trong câu xuất hiện từ tình thái “hả tía”, sự quan tâm lo lắng của Thàn với ông Năm, không hiểu vì sao giờ này mà ông cha ngủ, phải chăng vì nhớ đoàn?

(42) - Tôi biết đi đâu mà quá giang bây giờ. Hay... làm ơn cho tôi theo anh đêm nay nghen?

(V, 35, Tr 52)

=> Lời thoại là câu hỏi của cô Ba với anh Hai. Cô Ba không có nơi để đi vì vậy muốn đợc theo anh Hai đêm nay, đa ra câu hỏi cô Ba mong chờ sự đồng ý của anh Hai.

(43) - Củi bằng cờm tay để tui bửa cũng đợc, ông ca chi mắc công

hôn?

(VII, 35, Tr 78)

=> Lời thoại là câu hỏi của dì Thấm với ông Mời. Qua đây tình thái từ “hôn” đã bộc lộ sự quan tâm, lo lắng của dì Thấm với ông Mời.

* Tình thái từ thể hiện thái độ cảm xúc của ngời nói

Để thể hiện thái độ cảm xúc, ngời nói thờng sử dụng tình thái từ. Cảm xúc của ngời nói có thể là sự ngạc nhiên, nối tiếc, than phiền, trách móc...

- Các tình thái từ thể hiện sự ngạc nhiên

+ Để thể hiện tình thái này, ngời nói sử dụng các từ, cụm từ đầu lời thoại nh: ơ, ơ hay, sao, chao, chao ôi, trời ơi, , ủa, trời đất ơi...

(44) ủa chồng chị đâu?

- Dà - dì bối rối - ảnh... đi xa lắm.

(XI, 35, Tr 129)

=> Sự ngạc nhiên của ngời phụ nữ trớc cảnh sống cô đơn, một mình đơn chiếc của dì Hai Giang trên ghe đợc thể hiện qua từ “ủa”.

(45) Hậu chỉ tê tái hỏi một câu: - Sao anh đành đoạn giết em?

(XIII, 35, Tr 146)

=> Từ “sao” thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của chị Hậu trớc sự đổi thay của ngời chồng thân yêu, vì danh vọng hấn đã bỏ đi tất cả nghĩa tình vợ chồng bao năm, can tâm thuê ngời giết chị nhng không thành.

(46) Rồi phát hiện ra một mất mát lớn lao, chị thoảng thốt kêu lên: - Trời đất ơi, sao vậy nè, cng ?

(XIV, 35, Tr 166)

=> “Trời đất ơi” thể hiện thái độ bất ngờ của chị (cô gái điếm) trớc sự thay đổi không bình thờng của Điềm, chị cảm nhận nó nh một sự mất mát quá lớn đối với chàng thanh niên mới lớn này.

(47) Chị khịt mũi cái sột, lau nớc mắt kêu: Trời, vịt gì mà khôn quá vậy? (V, 35, Tr 52)

=> Sự bất ngờ của cô Ba về một con vịt rất khôn đợc biểu hiện qua từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w