VI. Cấu trúc của khóa luận
2.1.2.3. Lời thoại dùng nhiều tình thái từ
a. Về tình thái từ
Trong hoạt động giao tiếp, một phát ngôn đợc nói ra gồm hai phần: Phần mang nghĩa miêu tả, phần này thờng do các yếu tố mang nghĩa từ vựng chân thực đảm nhận. Phần thứ hai là phần nghĩa tình thái, thể hiện thái độ sự đánh giá của ngời đối với hiện thực đợc nói tới, thờng do các yếu tố tình thái. Trong tiếng Việt có nhiều phơng tiện thể hiện tính tình thái. Một trong những phơng tiện ấy là tình thái từ. Tình thái từ là tiểu từ chuyên dùng biểu thị ý, nghĩa tình thái. Tình thái từ bao gồm các nhóm:
- Tình thái từ góp phần thể hiện mục đích phát ngôn + Tình thái từ dùng để hỏi: à, , hả…
+ Tình thái từ cầu khiến: nhé, với, đi…
- Tình thái từ biểu thị cảm xúc của ngời nói: ạ, kia, thật… - Tình thái từ dùng để gọi đáp: ơi, ạ, hỡi…
b. Các tình thái từ đợc dùng trong lời thoại
Tình thái từ là nhóm h từ có mặt trong câu góp phần làm tăng giá trị của câu. Trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T, theo thống kê của chúng tôi trong số 451 lời thoại có đến 235 lời thoại dùng từ ngữ thể hiện tính tình thái (chiếm 52,1%). Tình thái từ là một biểu hiện quan trọng của khẩu ngữ Nam Bộ phục vụ đắc lực cho việc bộc lộ tình cảm của ngời nói, ví dụ nh: hôn, hen, nghen, hả, ha, vậy cà, vậy nè… Tình thái từ đợc dùng trong lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận gồm các nhóm:
* Tình thái từ dùng để hỏi
Tình thái từ dùng để hỏi trong lời thoại nhân vật gồm: ha, hả, nghen, hà, hôn, hen...
(39) Một bữa Diễm Thơng bớc ra, thảng thốt gọi “Ba” ông già đứng im sửng, ngơ ngác giây lát, môi run lập bập hỏi: Cải phải không con. Diễm Thơng gật đầu. Thiệt con là Cải hả?
(I, 35, Tr 10)
=> Lời thoại thể hiện rõ sự nghi ngờ của ông Năm qua từ “hả” ở cuối câu, cùng với nó là cử chỉ, điệu bộ của nhân vật. Lời thoại của nhân vật đã bộc lộ đợc sự vui mừng khôn tả của ngời cha khi bất ngờ tìm lại đợc đứa con, bao nhiêu yêu thơng, mong nhớ nh vỡ oà ra. Ông không tin đây là sự thật. Câu hỏi đầy tình cảm của ông Năm đã gây xúc động tới ngời đọc.
(40) Trong tiếng máy Koler 4 nổ lùng bùng, tự dng Huệ bảo: - ừ, lạnh quá, Điềm ha?
=> Lời thoại vừa là câu hỏi nhng cũng là sự khẳng định của Huệ về cái lạnh đầu sáng với Điềm qua từ tình thái “ha” cuối câu.
(41) Thàn mở dây giày, hỏi:
- Nhớ đoàn quá ngủ không đợc hả tía? (I, 35, Tr 7)
=> Trong câu xuất hiện từ tình thái “hả tía”, sự quan tâm lo lắng của Thàn với ông Năm, không hiểu vì sao giờ này mà ông cha ngủ, phải chăng vì nhớ đoàn?
(42) - Tôi biết đi đâu mà quá giang bây giờ. Hay... làm ơn cho tôi theo anh đêm nay nghen?
(V, 35, Tr 52)
=> Lời thoại là câu hỏi của cô Ba với anh Hai. Cô Ba không có nơi để đi vì vậy muốn đợc theo anh Hai đêm nay, đa ra câu hỏi cô Ba mong chờ sự đồng ý của anh Hai.
(43) - Củi bằng cờm tay để tui bửa cũng đợc, ông ca chi mắc công
hôn?
(VII, 35, Tr 78)
=> Lời thoại là câu hỏi của dì Thấm với ông Mời. Qua đây tình thái từ “hôn” đã bộc lộ sự quan tâm, lo lắng của dì Thấm với ông Mời.
* Tình thái từ thể hiện thái độ cảm xúc của ngời nói
Để thể hiện thái độ cảm xúc, ngời nói thờng sử dụng tình thái từ. Cảm xúc của ngời nói có thể là sự ngạc nhiên, nối tiếc, than phiền, trách móc...
- Các tình thái từ thể hiện sự ngạc nhiên
+ Để thể hiện tình thái này, ngời nói sử dụng các từ, cụm từ đầu lời thoại nh: ơ, ơ hay, sao, chao, chao ôi, trời ơi, , ủa, trời đất ơi...
(44) ủa chồng chị đâu?
- Dà - dì bối rối - ảnh... đi xa lắm.
(XI, 35, Tr 129)
=> Sự ngạc nhiên của ngời phụ nữ trớc cảnh sống cô đơn, một mình đơn chiếc của dì Hai Giang trên ghe đợc thể hiện qua từ “ủa”.
(45) Hậu chỉ tê tái hỏi một câu: - Sao anh đành đoạn giết em?
(XIII, 35, Tr 146)
=> Từ “sao” thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của chị Hậu trớc sự đổi thay của ngời chồng thân yêu, vì danh vọng hấn đã bỏ đi tất cả nghĩa tình vợ chồng bao năm, can tâm thuê ngời giết chị nhng không thành.
(46) Rồi phát hiện ra một mất mát lớn lao, chị thoảng thốt kêu lên: - Trời đất ơi, sao vậy nè, cng ?
(XIV, 35, Tr 166)
=> “Trời đất ơi” thể hiện thái độ bất ngờ của chị (cô gái điếm) trớc sự thay đổi không bình thờng của Điềm, chị cảm nhận nó nh một sự mất mát quá lớn đối với chàng thanh niên mới lớn này.
(47) Chị khịt mũi cái sột, lau nớc mắt kêu: Trời, vịt gì mà khôn quá vậy? (V, 35, Tr 52)
=> Sự bất ngờ của cô Ba về một con vịt rất khôn đợc biểu hiện qua từ “trời”, con vịt này nó không nh những con khác, nó biết nghe theo lời của chủ.
(48) Thằng Điền cời, “ủa, tụi mình hỏng nói tiếng ngời?” (XIV, 35, Tr 190)
=> Trong lời thoại này từ ‘‘ủa’’ biểu hiện sự ngạc nhiên của Điềm khi nó nhận ra rằng chị em nó không nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ thờng mà bằng sự cảm nhận.
+ Có khi từ tình thái ở cuối câu (49) Má anh rầy:
- Bộ má nuôi không nổi sao?
(IX, 35, Tr 102)
=> Biểu hiện sự ngạc nhiên của ngời mẹ, không chấp nhận việc Phi vừa học vừa kiếm tiền trong khi bà có đủ điều kiện để chu cấp cho Phi.
(50) Dì nghiêng đầu ra ngó trời, chừng nh nuối tiếc, thảng thốt: - Trời đất, đêm qua lẹ thiệt, chắc tôi phải đi bây giờ.
- Sớm vậy sao ?
(XI, 35, Tr 132)
=> Lời thoại là một câu hỏi biểu hiện sự ngạc nhiên của dì Hai vì đêm trôi đi quá nhanh đến lúc dì phải rời ghe đi rồi, từ biệt ngời bạn mới quen trong đêm.
+ Có khi từ tình thái đứng độc lập thành một câu (51) Văn chỉ kêu đợc hai tiếng:
- Trời ơi!
(II, 35, Tr 21)
=> Bộc lộ sự ngạc nhiên của Văn khi phát hiện ra lâu nay ngời làng Mút Cà Tha siêng đến khám bệnh chỉ vì muốn giữ anh lại mảnh đất này, không muốn anh phải buồn chán mà bỏ đi nh bao ngời đã làm.
- Các tình thái từ thể hiện tình thái than phiền
Trong lời thoại các nhân vật, chúng ta thờng bắt gặp tình thái than phiền, trách móc đợc sử dụng biểu hiện bằng các từ ngừ: trời ơi, than ôi, chán quá, chao ôi, sao... mà,...
(52) Anh đi rồi, tôi nói với má, “Trời ơi, ngồi với thằng chả mỏi lng quá, má coi, yêu đơng chi cho mệt vậy không biết, bởi vậy, con đâu có thèm...”.
(VI, 35, Tr 71)
=> Không muốn mẹ hiểu lầm tình cảm của mình với Tứ Phơng nên sau khi ngồi trò chuyện với anh, út Nhỏ đã than với mẹ bị mỏi lng vì ngồi với Ph- ơng, út thấy mệt mỏi nên sẽ không yêu.
(53) Giang than nức nở, “Trời ơi, con nhớ ghe quá trời đất đi.” (X, 35, Tr 117)
=> Từ “trời ơi” biểu lộ sự than trách của Giang vì đã lâu cha không cho ghe đi qua chỗ Giang sống, Giang đã rất nhớ ghe, nhớ cha và em.
(54) Tôi bất giác ứa nớc mắt, rồi nhận thấy cha đang nhìn mình, tôi bệu bạo cời, “Cắn trúng cái lời đau quá trời”
(XIV, 35, Tr 185)
=> Để che dấu cảm xúc của mình không muốn cho cha nhìn thấy Nơng đã than lên vì đau do cắn vào lỡi nên mới rơi nớc mắt.
- Tình thái từ dùng để gọi đáp
Khi dùng để gọi đáp, các nhân vật dùng các từ nh: ừ, dà, dạ… (55) Má tôi châng hẩng:
- Vậy?
- ừ, ngời đó quen sao mà tìm coi bộ cực dữ?
(XI, 35, Tr 122)
=> Trong ví dụ này nhân vật má tôi là ngời trao lời, còn lời đáp là của một ngời trên sông thể hiện qua từ “ừ”.
(55) - Sớm vậy sao ?
- Dạ, tôi thờng đi tr… ớc lúc ngời ta thức…
(XI, 35, Tr 132)
=> Đây là cuộc đối thoại giữa nhân vật má và dì Hai Giang, nhân vật má là ngời trao lời còn dì Hai là ngời đáp lời qua tình thái từ “dạ”.
(56) Anh Năm tần ngần hỏi, “Cô Xuyến có chuyện gì nói với tôi không?”.
Xuyến ngơ ngác một lát rồi cời, dạ, anh đi mạnh giỏi. (XII, 35, Tr 142)
=> ở ví dụ này, anh Năm là ngời trao lời còn Xuyến là ngời đáp lời qua tình thái từ “dạ”.
(57) - Anh Hết hỏng đợc chỗ nào hả má? - ừ, tao chê chỗ nào bây giờ.
(III, 35, Tr 31)
=> Trong cuộc thoại này chị Hoài là ngời trao lời, má chị Hoài là ngời đáp lời qua tình thái từ “ừ”.