Lời thoại có cấu trúc là một câu đơn đặc biệt

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 43 - 45)

VI. Cấu trúc của khóa luận

2.2.2.1. Lời thoại có cấu trúc là một câu đơn đặc biệt

Loại này thờng là câu tỉnh lợc. Trong ngữ cảnh hội thoại, câu đi trớc đã chứa đầy đủ các thành phần C - V - B nên câu đáp chỉ xuất hiện thành phần câu nào mang thông báo trọng điểm. Chúng có cấu trúc trên bề mặt là từ hay cụm từ nên chúng tôi gọi là câu đặc biệt.

Trong các cuộc hội thoại thờng ngày, với mục đích tránh những yếu tố d thừa trùng lặp, ngời ta thờng sử dụng câu tỉnh lợc để đi thẳng vào sự việc hiện t- ợng.

(60). Hôm nay anh đến à?

Tùy vào yếu tố trọng tâm của thông tin rơi vào điểm nào mà có thể có một trong những cách trả lời sau:

- ừ!

- ừ, hôm nay. - ừ, đến.

- ừ, hôm nay anh đến.

Nguyên tắc cơ bản của tỉnh lợc bỏ một hoặc những yếu tố nào đó nhng phải đảm bảo cho ngời đọc, ngời nghe cũng hiểu đợc (và khi cần khôi phục, ng- ời ta có thể dễ dàng đa về dạng đầy đủ) và nh vậy, dĩ nhiên trong hội thoại thì ngời thoại chỉ có thể tỉnh lợc ở câu đáp và những trờng hợp ấy, những yếu tố còn lại ở câu đáp có quan hệ chặt chẽ với yếu tố đi trớc nó (ở cấu trúc) phụ thuộc, gắn bó với câu trao về hình thức lẫn nội dung.

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp với phong cách viết văn sử dụng nhiều câu tỉnh lợc. Đối với Cánh đồng bất tận, hiện tợng lời thoại nhân vật đợc tỉnh lợc cũng rất hay gặp. Điều này lý giải trớc hết ở quy luật giao tiếp thông thờng, hơn thế, hoàn cảnh giao tiếp và thói quen sử dụng ngôn ngữ của nhân vật cũng là nhân tố chi phối việc xuất hiện các câu tỉnh lợc.

(61) Hồi sáng này, lúc đi chợ mua đồ về tao thấy ông Thi đi ngang nhà mình.

Điềm rũ cái áo bà ba hờng làm cái đèn chao ngọn, nó lên tiếng. Huệ ra bộ dửng dng:

- !

- Thấy cái mặt ông buồn, đứt ruột lắm. - !

(IV, 35, Tr 38)

=> Lời đáp tỉnh lợc cả C lẫn V. Trờng hợp này thành phần có mặt ở câu đáp là thành phần phụ.

- Sớm vậy sao?

(XI, 35, Tr 131)

=> Lời đáp tỉnh lợc cả C-V, “ sớm vậy sao” chỉ là BN (bổ ngữ) thành phần phụ trong câu ( Chị đi sớm vậy sao --> câu đầy đủ C-V).

(63) - Nhà mấy cng ở chỗ nào?, thằng Điền đổ quạu: - Biết chết liền!

(XIV, 35, Tr 166)

=> Lời thoại tỉnh lợc C, biết chết liền chỉ là V trong câu ( Tôi biết chết liền --> câu đầy đủ C-V).

(64) - Tôi hỏi, chị làm gì để bị đánh. - Chị cời, ‘‘Làm đĩ’’

(XIV, 35, Tr 160)

=> Lời thoại tỉnh lợc C, “làm đĩ” chỉ là V trong câu (Chị làm đĩ --> câu đầy đủ C-V).

Trong các đoạn thoại trên, các nhân vật đều sử dụng câu tỉnh lợc để đáp lời. Nh vậy, với một lợng từ ngữ cần câu đáp có thể biểu đạt đợc một nội dung thông tin đầy đủ. Và ta thấy những lời thoại tỉnh lợc vừa có cách diễn đạt nhanh chóng, vừa giảm đợc những yếu tố d thừa không cần thiết.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w