VI. Cấu trúc của khóa luận
3.2.2. Triết lý về tình yêu
Tình yêu là một điều kỳ diệu của đời sống tâm hồn mà cuộc sống đã ban tặng cho loài ngời. Tình yêu chính là chất men cho cuộc sống thêm phần tơi đẹp có lẽ cũng chính vì vậy mà có rất nhiều và sẽ rất nhiều những triết lý về tình yêu nh Ph.Phe-nơ-lông từng nói: “Không yêu ai tức là không sống” hay Shakespeare cũng có một câu nói về sức mạnh về tình yêu: “Tất cả những ngời đang yêu đều thề nguyền làm nhiều hơn là sức họ có thể làm đợc” hay nhà thơ Xuân Diệu đã nói: “Làm sao sống đợc mà không yêu”. Không phải là một nhân vật có tên tuổi nh những triết gia hay những nhà văn hóa lớn kia song qua lời thọai của nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận cũng bộc lộ những suy nghĩ của mình về tình yêu hết sức sâu sắc.
Trong truyện Thơng quá rau răm, Nga là một cô thôn nữ mới lớn lên ở xứ cù lao Mút Cà Tha. Nơi đây có những ngời dân hiền lành quen ăn nói mộc mạc, gần gũi nhng rất kín đáo, tế nhị đặc biệt là khi nói về tình yêu. Chính vì vậy Nga đã thật sự bất ngờ trớc một cô bạn gái ở thành phố về thăm bác sĩ Văn, đã nói những lời yêu thơng rất tự nhiên, không e thẹn.
(97) “Trời ơi, sao ngời ta nói chuyện yêu thơng dễ ợt”.
Tình yêu là một thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý, ngời bày tỏ nó phải biết trân trọng, không thể nói tùy tiện đợc. Đây chính là quan niệm về tình yêu của Nga.
Với Hậu trong tác phẩm “Một trái tim khô” thì tình yêu cần có sự tin t- ởng, tin vào tình cảm của cả hai dành cho nhau. Bất chấp mọi sự ngờ vực của những ngời xung quanh, chỉ cần hai ngời tin vào tình yêu của nhau thì họ có thể vợt qua mọi trở ngại khó khăn.
Tình yêu đối với ông Chín trong truyện Cuối mùa nhan sắc thì không cần tuổi tác, là sự quan tâm, hy sinh cho ngời mìmh yêu mà không cần sự đáp lại miễn là mìmh đợc ở gần ngời mình yêu, đợc nhìn thấy họ mỗi ngày, đợc quan tâm chăm sóc cho ngời mình yêu thế là mãn nguyện lắm rồi:
(99) “Có ngời hỏi sao bữa nay không uống cà phê. Ông Chín Vũ cời cời lắc đầu, cời tiếp với cái vẻ không muốn nói mà thèm nói quá trời đi:
- Để dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm.
Ông già trịnh trọng thì thào. Cả quán rộ lên cời: - Già mà còn yêu.
- Mắc yêu thì yêu- ông già cự lại, vẻ mặt sơng sớng không giận gì ai. Bây thì biết gì, tình xa đó mà, mình thơng ngời ta mà ngời ta đâu có thơng mình”
(VIII, 35, Tr 87)
Tình yêu của ông Mời với dì út Thía lại thật giản dị. Tình yêu ấy chỉ là việc tìm lại nụ cời trên khuôn mặt vợ bằng cách đốt những bức th của ngời chồng trớc của vợ để lại, đốt đi quá khứ đau thơng dù cho việc làm ấy khiến cho mọi ngời hiểu lầm, con bỏ về nhà ngoại sống vợ thì giận dỗi. Nhng ông chỉ nghĩ “Chừng nào nó lớn, yêu thơng ai đó, nó sẽ biết mà”. Tình yêu đó là chiếc khăn lau những giọt nớc mắt trên khuôn mặt chớm già của vợ ông, mà không nói gì hết, khuôn mặt của ông nh dúm lại, dờng nh ông cũng đau lắm, xót lắm trớc nỗi đau của vợ:
(100) “Ông bảo mấy chú làm ơn dừng lại một chút rồi cái khăn lau nớc mắt cho dì thấm, dì nh trẻ con, lau khô nớc mắt lại ra”.
(VII, 35, Tr 82)
Một tình yêu không toan tính chỉ đơn giản theo cách nghĩ của chị miễn là mình thơng ngời ta sẽ thơng yêu lại mình. Qua lời thoại của cô út trong Cái nhìn khắc khổ, chúng ta đã nhận ra mối quan niệm về tình yêu rất đơn giản trong con ngời chị:
(101) Chị ngồi vấn vạt áo, ai cũng nói em ngu cực cỡ nào em cũng chịu miễn là mình thơng ngời ta.
Với chị tình yêu vốn là vậy đó vì nó chị có phải cực cỡ nào cũng chịu đ- ợc. Một tình yêu mù quáng chị đã đặt niềm tin rất lớn vào ngời mình yêu ngay cả khi đã bị bỏ rơi chị vẫn tin vào tình yêu đó