VI. Cấu trúc của khóa luận
2.2.1. Đặc điểm về độ dài của lời thoại
Trong một tác phẩm văn chơng, khi nhân vật đối thoại với nhau, có thể họ sẽ nói với nhau những lời rất dài, lại cũng có thể nói rất ít, rất ngắn... Điều này tùy thuộc vào ý đồ sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Thực tế cho thấy, thông thờng, tác phẩm nào cũng xuất hiện đồng thời cả lời thoại dài và lời thoại ngắn.
Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T cũng không nằm ngoài “quy luật” phổ biến ấy. Nghĩa là có lúc ta bắt gặp những lời thoại rất ngắn, có lúc lời thoại lại dài hơi hơn. Khi khảo sát đặc điểm cấu trúc lời thoại nhân vật trong tập truyện
Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T, chúng ta thấy sự xuất hiện thờng xuyên của lời thoại ngắn, nó trở thành một nét đặc trng trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T. Chính vì vậy, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu lời thoại ngắn.
Trong toàn bộ 451 lời thoại của 14 truyện ngắn đã khảo sát, chúng tôi nhận thấy số lợng lời thoại ngắn chiếm tỉ lệ khá cao (73.2%). Điều này xuất phát từ đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật thờng thích nói ngắn gọn, rõ ràng.
(58) Nhân vật Điềm khi đối thoại cùng nhân vật Huệ trong truyện “Huệ lấy chồng”.
Điềm rũ cái áo bà ba hờng làm cái đèn chao ngọn, nó lên tiếng. Huệ ra bộ dửng dng:
- ừ !
- Thấy cái mặt ổng buồn đứt ruột lắm. - ừ !
(IV, 35, Tr 38)
Đoạn đối thoại trên các nhân vật giao tiếp trao lời và đáp lời rất ngắn. Dễ nhận thấy là đoạn thoại thiếu hẳn từ xng hô, nhân vật sử dụng lời nói ở mức tiết kiệm nhất, nhanh nhất. Chúng ta cảm giác lời đáp cộc lốc, thiếu lịch sự. Nhng chính những lời thoại nh vậy đã chứng tỏ đợc tâm trạng của nhân vật Huệ lúc bấy giờ, cô trả lời dứt khoát nh đang dứt tình cảm của mình dành cho Thi trớc kia.
(59) Má tôi hỏi:
- Chị đi ghe một mình à, một mình cũng đợc sao? - Dà, cũng đợc, chị.
- Uả, chồng chị đâu?
- Dà, dì bối rối- ảnh... đi xa lắm.
- Còn chồng tôi thì theo vợ bé mất rồi, má tôi nói luôn.
(XI, 35, Tr 129)
Đoạn đối thoại giữa các nhân vật giao tiếp lời trao - đáp rất ngắn, nhng từ xng hô vẫn xuất hiện. Nhân vật sử dụng lời thoại ngắn nhng vẫn rất lịch sự. Chính những lời thoại nh vậy đã chứng tỏ sự tế nhị, nhẹ nhàng của những ngời phụ nữ. Mặc dù, lời thoại ngắn nhng ta vẫn cảm nhận đợc sự gần gũi, suồng sã, thân mật giữa hai ngời phụ nữ dù chỉ mới quen nhau. Họ trao đổi cho nhau
những thông tin về cuộc sống riêng t của mình mà không hề có một chút e ngại nào cả. Tất cả đều thoải mái, tự nhiên nh họ đã thân quen nhau.
So sánh kiểu lời thoại ngắn gọn của nhân vật trong tập truyện ngắn của Lê Lựu với tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T, chúng tôi nhận thấy hai kiểu tính cách của hai kiểu nhân vật khác nhau. Xuất phát từ đặc điểm ngôn ngữ của ngời chiến sĩ trong quân đội là thờng ngắn gọn, rõ ràng. Trong hoàn cảnh chiến tranh, sự trao đáp giữa các nhân vật lại càng mang tính khẩn tr- ơng, ngắn gọn. Đoạn thoại dới đây đợc trích dẫn từ truyện ngắn “Chuyện kể từ đêm trớc” trong Tuyển tập truyện ngắn Lê Lựu.
Nhân vật Kim nói chuyện cùng chiến sĩ thơng binh:
- Chỉ cần cố nén giữ từ giờ trở đi. Bọn địch nghi ngờ bắn vu vơ, có thể chúng cha biết đâu.
- Chú ý giúp tôi nghe. - Gì cơ ?
- Thấy ngáy đừng cho tôi ngủ. - Sao phải thế ?
- Để ...
- Cố chịu anh nhá.
(Chuyện kể từ đêm trớc - Tr 150)
Đoạn đối thoại trên các nhân vật giao tiếp trao lời và đáp lời rất ngắn, hoàn cảnh của chiến trận lúc bấy giờ không cho phép nhân vật dài dòng, họ chỉ nói những gì cần thiết nhất, mang lợng thông tin cao nhất mà thôi. Tính chất khẩn trơng, gấp rút của chiến trận lúc này đã đi vào trong cả ngôn ngữ của nhân vật. Chúng ta cảm nhận đợc cuộc sống của ngời chiến sĩ chiến đấu cho ngày hôm nay, họ luôn khẩn trơng, chính xác, nhanh nhẹn, kịp thời với cuộc sống đầy gian khổ của dân tộc.
Hay khi so sánh kiểu lời thoại ngắn gọn của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thì ta nhận thấy sự khác
ợc trích dẫn từ truyện ngắn “Tớng về hu” trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Cha tôi bảo: “Nghỉ rồi, cha làm gì?”. Tôi bảo: “Viết hồi kí”. Vợ tôi bảo: “Cha nuôi vịt xem”. Cha tôi bảo: “Kiếm tiền à?”. Vợ tôi không trả lời, cha tôi bảo: “Để xem đã”
(Tớng về hu - Tr 33)
Bàn về lời thoại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Lê Thị Trang viết: “Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật thờng hớng đến mục đích thực dụng hằng ngày mà bỏ qua những ớc mơ, khát vọng về một vẻ đẹp hớng thiện cần có”. Lẽ dĩ nhiên, nhân vật của truyện ngắn Nguyễn Ngọc T, nhân vật của truyện ngắn Lê Lựu và truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là ba loại nhân vật khác nhau, chịu sự chi phối, ảnh hởng của thời đại. Và nếu nh, trong cuộc sống ngày hôm nay, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã xây dựng, khắc họa đợc lớp chân dung nhân vật với đầy đủ tính cách của thời đại mới - thời đại kinh tế thị trờng, thì với truyện ngắn của Lê Lựu, hình ảnh ngời chiến sĩ với đạo đức, với t chất của con ngời tập thể, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng đợc thể hiện hình rõ nét qua từng lời ăn, tiếng nói của họ, đến truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T, bản chất của ngời dân vùng Nam Bộ nhẹ nhàng, đôn hậu, đằm thắm đã đợc thể hiện rõ nét qua từng lời thoại của nhân vật.