VI. Cấu trúc của khóa luận
3.2.1. Triết lý về đời sống tâm hồn
- Bày tỏ những chiêm nghiệm đợc rút ra từ chính bản thân.
(89) Không có gì sâu nặng bằng tình cảm giữa ngời với ngời.
Qua lời thoại của ông T Mốt ta thấy đợc một sự chiêm nghiệm của chính bản thân ông, dùng tình cảm giữa ngời với ngời để sống với nhau. Chỉ có tình cảm thật sự thì nó mới in sâu trong lòng ngời, nó mới có sức mạnh để làm cho lòng ngời thật sự nhớ thơng. Quả là vậy, ông đã dùng tình cảm để rịt chân mấy thầy cô cho đám trẻ cù lao đợc. Cho nên với bác sĩ Văn ông cũng làm vậy, ông mong rằng với tình cảm sâu nặng của bà con xóm cù lao mà Văn có thể ở lại đây làm việc. Câu nói đơn giản nhng nặng đầy ân tình, tình cảm.
(90) Ngời ta sống ở đời cốt là tấm lòng.
(VIII, 35, Tr 95)
Khi Thờng Khanh quay trở lại tìm đào Hồng, đào Hồng lo sợ vì nhan sắc của mình đã phai tàn, bà không muốn gặp lại ông Khanh nhng ông Chín đã bảo: “Ngời ta sống ở đời cốt là tấm lòng”. Nhan sắc chỉ là cái bề ngoài, nó chỉ đến khi con ngời đang tuổi xuân sắc nhng theo thời gian thì cái vẻ đẹp đó nó cũng phai tàn dần. Con ngời ta sống với nhau đâu chỉ vì cái h vô cái bề nổi nh vậy, mà sống với nhau cốt là ở tấm lòng, ở tình cảm, ở ân tình sâu nặng, có nh vậy thì mới có thể gắn kết, có thể sống với nhau đợc.
- Sự chiêm nghiệm về nỗi đau trong tâm hồn, trong trái tim của mỗi kiếp ngời.
(91) Trên đời này, ai cũng khao khát gặp đợc tri âm, gặp đợc ngời hiểu lòng mình.
(VII, 35, Tr 80)
Việc làm của ông Mời với vợ con không ai hiểu đợc, trong tâm can ông lúc nào ông cũng mong vợ đợc sống vui vẻ không bị quá khứ dày vò. Việc làm ấy của ông, chính đạo diễn Trần Hng là ngời đã nhận ra tất cả, ông nhận ra sự xót xa, đau đớn của ông Mời trớc nỗi đau của vợ. Sự đồng cảm giữa hai con ngời đã giúp ông Mời có thể mở lòng mình ra, đón nhận sự thật giúp đạo diễn Trần Hng có thể hoàn thành bộ phim phóng sự về ngời anh hùng Nguyễn
Thọ. Lúc này đạo diễn Trần hng đã nhận ra một điều: “Thì ra trên đời này, ai cũng khao khát gặp đợc tri âm, gặp đợc ngời hiểu lòng mình”.
(92) “Chỉ Nhâm còn lại, Nhâm cời, ai cũng một thời điên, vì quá sung s- ớng, qúa khổ đau, vì danh vọng... ”
(XIII, 35, Tr 150)
Câu nói của Nhâm giản dị nhng sâu sắc. Nó chứa đựng một sự thấu hiểu, thông cảm: cuộc sống muôn hình muôn vẻ và khi con ngời đối diện nó thì đều đã có lúc điên, có ngời điên vì hạnh phúc lớn lao, có ngời điên vì đau khổ, có ngời điên vì tiền bạc, danh vọng,... mỗi ngời đều có một thời kỳ nh vậy tùy theo hoàn cảnh của họ.
(93) “Con ngời ta, nhất là đàn ông thờng ai mà vì nỗi gì đó quay lng lại quên mất tiêu thì đúng là ngời không tử tế, không đáng tin cậy chút nào”.
(XI, 35, Tr 126)
Nhân vật tôi trong truyện Dòng nhớ đã đa ra nhận xét, đánh giá về con ngời nhất là ngời đàn ông đó là phải có sự chung thủy không thể quay lng hoàn toàn lại với quá khứ của mình đợc. đã yêu thơng ai nhng vì lý do nào đó mà buộc phải xa nhau, nếu nh đoạn tuyệt cắt đứt với nó một cách hoàn toàn thì đây không phải là ngời tử tế, đáng tin cậy vì đã quay lng lại với một ngời thì ngời đàn ông này cũng có thể quay lng với nhiều ngời khác nữa.
Sự chiêm nghiệm về nỗi đau trong tâm hồn, trong trái tim của mỗi kiếp ngời một lần nữa lại đợc nhấn mạnh qua lời nói của ông Sáu với Phi.
(94) Chú em đang đau ở trong tâm hồn phải không? Chỉ có ngời đau mới uống từng chút nh vậy.
(IX, 35, Tr 106)
Qua lời thoại của ông Sáu, chúng ta nhận thấy nỗi đau trong tâm hồn con ngời và cách con ngời đối mặt với nó. Nỗi đau ấy nó cứ từ từ, gặm nhấm lấy tâm hồn con ngời, càng nhớ tới càng đau, nó đợc ví nh một cái ao, càng đào sâu
bao nhiêu thì càng đau bấy nhiêu. Sự đau đớn trong tâm hồn của họ đã thể hiện ngay ra bên ngoài dù không nói ra nhng ngời ta vẫn có thể cảm nhận đợc nó.
-Triết lý để bộc lộ nỗi niềm của bản thân.
(95) “Ăn trên mồ hôi nớc mắt của ngời ta nên lâu lâu bị đánh cũng đáng đời, hen mấy cng ?”.
(XIV, 35, Tr 161)
Lời nói của chị nghe nh có vẻ nhẹ nhàng, chấp nhận việc mọi ngời đánh đập mình vì tội “làm đĩ”, phá vỡ hạnh phúc gia đình của ngời khác. Đúng nh chị nói vì ăn trên mồ hôi nớc mắt của ngời khác nên phải trả giá. Cuộc đời là vậy, con ngời phải lao động thì mới có cái để ăn, không thể làm thân tầm gửi đợc. Thế nhng, đằng sau nó là sự chua xót cay đắng, tủi nhục cho số phận của mình. Chị xót thơng cho cái phận “làm đĩ” của mình và nhận thấy công việc ấy cũng đáng phải trả giá nh vậy.
Mỗi ngời đều có cách bộc lộ nỗi niềm của bản thân khác nhau nh nhân vật “má tôi” trong truyện “Dòng Nhớ” sau khi trò chuyện với dì Hai Giang - ngời phụ nữ trớc của chồng mình thì đã nói:
(96) “Đàn bà mình sao đau khổ vậy”.
(XI, 35, Tr 131)
Câu nói ngắn gọn nhng cho ta thấy đợc triết lý sâu xa của nó: đàn bà bao giờ cũng rất khổ, bao giờ cũng phải nhận lấy những mất mát, đau thơng do ngời đàn ông đem lại. Sự thông cảm xẻ chia nỗi đau của nhân vật má tôi với nhân vật dì đợc thể hiện rất rõ qua lời thọai, một ngời có chồng nhng hồn chồng thì gửi đi nơi khác, còn một ngời có hồn chồng nhng không có chồng bên cạnh. Nỗi đau của hai phụ nữ về một ngời đan ông đã hòa quyện vào nhau họ thông cảm họ nhau hơn, thấu hiểu tâm trạng cho nhau hơn. Nói với dì Hai nhng thực chất là nhân vật má tôi cũng đang nói về số phận của mình.
Tâm hồn con ngời là những cánh rừng bao la càng đi càng rộng, càng vào sâu bên trong càng dễ lạc lối. Đời sống tâm hồn con ngời rất phức tạp có khi vui
có khi buồn, có khi đau khổ, có khi hạnh phúc những cung bậc tình cảm khác nhau đó đã đợc con ngời thể hiện qua những câu nói mang đậm tính triết lý. Qua đó, chúng ta có thể cảm nhận đợc phần nào đời sống tâm hồn của con ngời.