Triết lý về bản tính con ngời

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 70 - 72)

VI. Cấu trúc của khóa luận

3.2.4. Triết lý về bản tính con ngời

Thực ra khi nói về cuộc sống là nói về con ngời, mọi biểu hiện của con ngời đều bắt nguồn từ cuộc sống. Con ngời trong Cánh đồng bất tận là con ng- ời đời thờng, con ngời của cuộc sống hiện đại, với bao nhiêu mối quan hệ chồng chéo. Con ngời đợc Nguyễn Ngọc T thể hiện dới ngòi bút của một ngời dân vùng đồng bằng châu thổ, tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt và lao động của con ngời nơi đây. Cũng giống nh bao miền quê khác, con ngời vẫn sinh sống và tồn tại trên mảnh đất quê hơng ngàn đời làm ruộng. Con ngời của cộng đồng, con ngời của những dòng sông đa mình uốn thớc, nhng ở đây, chúng tôi muốn nói về con ngời với cách sống, cách nhận thức về cuộc sống của họ.

Trong truyện “Biển ngời mênh mông” ông già Sáu Đèo khi nói chuyện cùng Phi đã nói:

(106) “... cũng đừng chấp nê mấy thứ h thối đó, cho dù ăn gì thì nó cũng kêu hay, nh con ngời ta vậy nhìn nhau phải nhìn mặt tốt của nhau

Theo ông Sáu thì nhìn nhận và đánh giá về một sự vật hay đặc biệt là về con ngời thì không chỉ nhìn bề ngoài, nhìn cái xấu của họ mà phải nhìn ttấy cái tốt của họ. Qua lời của ông Sáu Đèo, ta nhận ra giá trị đích thực của con ngời trớc cái xấu, đây chính là cách nhận thức của ông về cuộc sống.

Khi nhận xét đánh giá về con ngời thì mỗi ngời đều có một cách đánh giá khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm của mỗi ngời khi dựa trên lâp trờng của mình mà đánh giá con ngời. Nh trong truyện Nhà cổ

(107) “Tôi nói anh Phơng đáng để thơng, anh Phơng cao ráo, thanh mãnh miệng nhỏ, mắt sâu trán cao, anh nói nhỏ nhẹ là ngời thông minh. Má

nói thằng Hải nó tội nghiệp, tính tình hịch hạc, ruột để ngoài da mà nhiệt thành, lúc nào cũng xởi lởi tha gởi nói cời với ngời trên trớc”.

Qua cuộc hội thoại gữa út Nhỏ và má. Chúng ta nhận thấy đây là những quan niệm của hai má con về ngời đàn ông mà họ cho rằng đó là ngời tốt, phù hợp với chị Thể. Với út Nhỏ thì anh T Phơng chính là ngời thích hợp, nhng má của út Nhỏ thì hoàn toàn trái ngợc, cách sống hiền hậu của anh Tứ Hải chính là yếu tố để cho ngời ta phải thơng phải yêu. Sự hiền lành, chất phác không mu mô, toan tính chính là bản chất của anh hay cũng chính là của ngời nông dân vùng Nam Bộ. Đối với Tứ Phơng, má út Nhỏ không chê nhng có cách nhìn khác.

(108) Má tôi nói (giọng nh cảnh cáo tôi vậy), “thằng Tứ Phơng khác thờng, nó trầm tính, sâu sắc, ngời nh vậy thơng ai là thơng tới chết mà thôi ”.

(VI, 35, Tr 67)

Qua lời của má út Nhỏ, ta dờng nào đã nhận ra tính cách của Tứ Phơng: một ngời chung tình, yêu sâu sắc. Lời nói của má út Nhỏ ngắn gọn nhng rất khá đầy đủ về tính cách của Tứ Phơng.

Quan niệm về con ngời đặc biệt là ngời đàn ông trong Cánh đồng bất tận thì dới con mắt bao dung, độ lợng của phụ nữ ngời đàn ông hiện ra thật thà, hiền lành hơn rất nhiều.

(109) - Thiệt đó, chị, đa số đàn ông đều tốt.

(XI, 35, Tr 129)

Dù bị ngời ta bỏ mình đi lấy ngời khác nhng dì Hai Giang vẫn có cái nhìn đầy thông cảm, tin tởng vào đàn ông. Đối với dì thì đàn ông đều rất tốt, họ mang trong mình những nỗi khổ, dì cảm nhận đợc nó và chia sẻ nó nên không oán trách việc chồng bỏ mình đi lấy ngời khác.

(110) “Đàn ông chịu cực khổ nhiều lắm, lấy nớc mắt trói buộc họ nữa, tội họ lắm, chị à”.

Dì Hai Giang hiện ra qua lời thoại là một ngời hiền hâu, chất phác, luôn tin tởng vào ngày mai. Dù trong đau khổ nhng vẫn cam chịu và đồng điệu với nỗi

khổ đau của ngời đàn ông. Một phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ. Yêu nhng không đấu tranh giành giật quyết liệt, chỉ câm nặng nín chịu miễn sao ngời mình yêu đợc hạnh phúc. Cuộc sống với dì Hai tuy đau thơng nhng cũng có những hạnh phúc nhỏ nhoi để châm lên trong mình một ngọn đuốc hi vọng vào ngày mai, sự tin tởng vào con ngời vào ngời đàn ông.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w