Lời thoại có cấu trúc cú pháp phức

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 46 - 48)

VI. Cấu trúc của khóa luận

2.2.2.3.Lời thoại có cấu trúc cú pháp phức

Chúng tôi quan niệm cấu trúc cú pháp phức của lời thoại là trong một lời thoại có thể có nhiều câu (nhiều kết cấu cú pháp) hoặc có thể có một câu nhng

câu đó gồm hai kết cấu C-V hoặc kết cấu đặc biệt trở lên. Loại cấu trúc này chiếm 27% trong Cánh đồng bất tận.

(71) Một bữa, ma nhiều, có lúc ông đội áo đi, chị dặn:

- Ma/ lúc nầy gầm dữ quá, sét/ nhiều, anh Hai/ nhớ vô sớm nghe. C V C V C V

(V, 35, Tr 57)

=> Lời thoại của cô Ba là một câu ghép gồm ba kết cấu C-V. (72) Ghe nổ máy rồi, khói xịt tơi bời, dì còn dặn lại:

- Nếu/ ảnh/ có quay về, chị/ đừng giận ảnh nghen. Ngời ta/ có đi đâu làm Tr C V C V C gì cũng thơng mình chị thôi.

V

(XI, 35, Tr 132)

=> Lời thoại của dì Hai Giang gồm có hai câu, câu đầu là một câu ghép chính phụ, câu sau là một câu đơn.

(73) Chị ngó trân vào cha, rồi day qua tôi, chị đẻ rớt từng lời: - Má cng/ ác một, nhng/ ngời cha nầy của cng/ ác tới mời. C V QHT C V (XIV, 35, Tr 204)

=> Lời thoại của chị (cô gái điếm) là một câu ghép đẳng lập gồm hai kết cấu C-V.

(74) Một đứa bạn cời, kín đáo liếc ra đằng sau, giọng xủng xoảng nh ly chén vỡ:

- Sao anh/ không chịu để em bù vô nhỏ Hơng,/ ra đây trốn tình chi cho C V1 V2

cực, em/ nhớ anh thấy mồ. C V

(II, 35, Tr 24)

=> Lời thoại của một cô gái (bạn của bác sĩ Văn) là một câu ghép đẳng lập gồm hai kết cấu C-V.

(75) Nga nói ngay:

- ủa, anh kia/ cha về hả, cha, ảnh/ ở đâu ta? Em/ hỏng có đi chung. C V C V C V

(II, 35, Tr 25)

=> Lời thoại của Nga gồm hai câu, một câu đầu là câu hỏi gồm hai kết cấu C-V, còn câu sau là câu tờng thuật có một C-V.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 46 - 48)