VI. Cấu trúc của khóa luận
2.1.2.2. Lời thoại dùng nhiều từ địa phơng
Các nhà văn Nam Bộ nh Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng... thờng sử dụng từ địa phơng trong tác phẩm của mình. Nguyễn Ngọc T cũng vậy, số lợng từ địa phơng trong tác phẩm của chị nói chung cũng nh Cánh đồng bất tận nói riêng xuất hiện nhiều.
Trong tập truyện “Cánh đồng bất tận” nhân vật thờng sử dụng những từ phơng ngữ Nam Bộ nh: nầy, nì, má, mùng, bây, ngó, coi, mầy, ảnh, ấm rân, cắc củn, ờ há, ờ hen, mất tiêu, ba, nghen, heng, chớ, thiệt, vô, ghe, té, chèn...
Tuy nhiên, cần thấy một điều rằng tỷ lệ phơng ngữ đợc nhà văn Nguyễn Ngọc T sử dụng trong mỗi truyện là rất khác nhau. Có những truyện tác giả sử dụng rất ít phơng ngữ, nhng cũng có truyện lại có số lợng phơng ngữ rất lớn. Có thể thấy đợc qua bảng thống kê sau:
Bảng 2: Thống kê số lợng từ địa phơng trong tập truyện
Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T
TT Tên tác phẩm Số lần xuất hiện
1 Cải ơi 65
2 Thơng quá rau răm 98
4 Huệ lấy chồng 79
5 Cái nhìn khắc khoải 75
6 Nhà cổ 76
7 Mối tình năm cũ 53
8 Cuối mùa nhan sắc 48
9 Biển ngời mênh mông 90
10 Nhớ sông 51
11 Dòng nhớ 80
12 Duyên phận so le 28
13 Một trái tim khô... 19
14 Cánh đồng bất tận 559
Tổng 14 truyện 1383
Qua khảo sát Cánh đông bất tận, từ địa phơng trong Cánh đồng bất tận
xuất hiện nhiều nhất là các từ loại: tình thái từ, danh từ, động từ, từ xng hô.
a. Tình thái từ
Đây là loại từ địa phơng có mặt nhiều nhất trong lời thoại nhân vật chiếm 30.2%, gồm nhiều từ ngữ nh: nghen, ha, hôn, vậy nè, hả (phần này chúng tôi… sẽ dành để nói ở mục 2.1.2.3).
b. Động từ
Đa số các động từ ngời Nam Bộ dùng đều là từ của địa phơng Nam Bộ. Trong Cánh đồng bất tận, các từ địa phơng Nam Bộ nh: lợm, mần, coi, té, biểu…
(23) Ngời phụ nữ ông lợm chiều đó còn khổ hơn. (V, 35, Tr 53)
=> “Lợm” là một động từ, lợm đợc cái gì đó theo cách nói của ngời Nam Bộ. “Lợm” có nghĩ là “nhặt ,” là bắt đ“ ợc ” trong cách nói của ngôn ngữ toàn dân.
(24) - Đôi dép cô mỏng thiếu điều cạo râu đợc, tiếc làm chi để té nữa thì khổ.
=> Động từ “té ” có nghĩa là “ngã” trong ngôn ngữ toàn dân. Bị thay đổi t thế ban đầu có thể là đang đi, đang đứng hoặc đang sử dụng phơng tiện đi lại làm cho cơ thể áp sát mặt đất.
(25) Ông Sáu cời, “Cha, để coi, chỗ nào cha đi thì đi, còn sống thì còn tìm”.
(IX, 35, Tr 109)
=> Ngời Nam Bộ sử dụng từ “coi ” tơng đơng với từ “xem” của ngôn ngữ toàn dân, có nghĩa là hớng suy nghĩ hay ánh mắt của mình vào vật nào đó.
(26) Ông già dụi cái mặt già nua vào tóc anh, biểu:
- Chú em tóc dài rồi, sao không chịu cắt đi, thanh niên để vậy coi bầy hầy lắm.
(IX, 35, Tr 100)
=> Trong lời thoại trên sử dụng hai từ địa phơng: “biểu ” nghĩa là “bảo”, “coi ” nghĩa là “xem”.
c. Danh từ
Trong Cánh đồng bất tận, đã sử dụng nhiều danh từ là từ địa phơng Nam Bộ (chiếm 23.7%), đó là những từ chỉ địa danh, tên ngời.
- Tên ngời
Ngời Nam Bộ thờng lấy thứ bậc là con thứ mấy trong gia đình để xng hô với nhau, lấy đó là tên gọi thờng ngày.
(27) Cải ơi, ba là Năm Nhỏ nè, nhà mình ở Cỏ Cháy đó, nhớ không? (I, 35, Tr 16)
(28) - Anh Hai tính chừng nào đi?
(V, 35, Tr 59) (29) - Chút út hỏi chị chi đó?
(VI, 35, Tr 67)
(30) - Có biết , xin anh Chín cũng đừng nói, tội nghiệp, ảnh còn nhiệm vụ, còn công việc quan trọng phải làm.
(31) Sáng sau, thím đi chợ, tới bến tàu, cho hay “Vợ út Vũ bỏ nhà, theo trai”.
(XIV, 35, Tr 172)
Các từ : Năm Nhỏ, anh Hai, chút út, anh Chín, út Vũ là những danh từ tên ngời chỉ thứ tự trong gia đình.
- Địa danh
Các địa danh đợc nói trong Cánh đồng bất tận mang đậm màu sắc của ngôn ngữ Nam Bộ. Những cái tên nghe rất lạ đối với ngời miền Bắc.
(32) - Ông T Mốt chỉ cái dải xanh mù mù trong ma, bảo cù lao Mút Cà Thà kìa.
(II, 35, Tr 17) (33) - Anh Hai tính chừng nào đi
- Hai ba bữa nữa. Đi chuyến này tới miệt Khánh Hà, chắc đi lâu mới về.
(V, 35, Tr 59)
(34) - Sáng nay tôi gặp thằng bạn, nó mới chạy bầy vịt từ nông trờng qua. Tôi hỏi, nghe nói thợ gặt An Bình ở đó.
(V, 35, Tr 59) (35) - Khởi bảo, đi làm cô nuôi trẻ, bỏ Mũi So Le.
(XII, 35, Tr 142)
Các từ: Mút Cà Thà, Khánh Hà, An Bình, Mũi So Le là những danh từ riêng chỉ địa danh ở Nam Bộ.
d. Từ xng hô
Trong tập truyện Cánh đồng bất tận đã sử dụng rất nhiều từ xng hô địa phơng, chiếm 29.6% bao gồm cả danh từ thân tộc và đại từ nhân xng nh : má, tía, ba, chú em, thằng chả, ổng, cổ, dì…
(36) Tôi nói, “má lạ quá hà, nhìn không ra”
=> Từ “má” trong tiếng Nam Bộ khi chuyển sang ngôn ngữ toàn dân thì nó đợc dùng là “mẹ”. Đây là danh từ thân tộc dùng để xng hô ngoài xã hội.
(37) Câu nầy tui chẳng biết viết về cái gì.
(XIII, 35, Tr 149)
=> Tui có nghĩa là tôi, tao trong ngôn ngữ toàn dân. Đây là đại từ nhân xng ngôi thứ nhất số ít.
(38) Để dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm.
(VIII, 35, Tr 87)
=> Cổ có nghĩa là cô trong ngôn ngữ toàn dân. Cổ là danh từ thân tộc đ- ợc dùng để xng hô.
Chúng ta nhận thấy rằng Nguyễn Ngọc T không những có vốn từ địa ph- ơng phong phú, đa dạng, điều đáng khâm phục là Nguyễn Ngọc T rất am hiểu vốn từ địa phơng (phơng ngữ Nam Bộ), nơi chị sống và sáng tác. Việc dùng từ ngữ địa phơng trong lời thoại nhân vật đã giúp cho tác phẩm của Nguyễn Ngọc T mang dáng dấp hơi thở của cuộc sống miền Nam. Các từ ngữ là từ địa phơng mà nhân vật dùng trong lời thoại đã góp phần tô đậm thêm, làm rõ thêm chân dung của những con ngời Nam Bộ. Trớc đó ta đã bắt gặp các nhà văn Sơn Nam, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng... cũng đều sử dụng phơng ngữ Nam Bộ trong sáng tác của mình đã đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Nguyễn Ngọc T đã kế thừa một cách sáng tạo những thành tựu của những ngời đi trớc.