Giữ nguyên các kết nối giữă động cơ với thiết bị đo nh− ở trên
- Thay thế vào động cơ các budi đã đ−ợc xẻ rãnh nhỏ rộng khoảng 1- 1,5mm dọc phần thân có ren và sâu hơn chân ren, để tạo lọt hơi . Tiến hành thay thế 3 lần, mỗi lần 04 budi đ−ợc xử lý giống nhau để tạo sự lọt hơi đồng đều cho các xi lanh. Các budi thay thế lần sau có độ rộng rãnh xẻ lớn hơn lần tr−ớc (tạo độ lọt hơi tăng lên).
- Kiểm tra độ giảm áp suất nén trong mỗi tr−ờng hợp thay thế nhờ thiết bị chuyên dùng. Độ giảm áp suất nén của từng tr−ờng hợp đ−ợc hiển thị trên màn hình máy tính (kết quả này không đ−ợc in ra).
- Lần l−ợt lấy số liệu cho từng tr−ờng hợp thay thế budi, ở mỗi mức tải và tần số quay nghiên cứu khác nhau. Rồi thực hiện lấy số liệu thông qua máy in t−ơng tự nh− phần trên.
Bảng 4.11: Số liệu chế độ có tải ở tần số quay nghiên cứu 1500v/ph TOYOTA HIACE khi lọt hơi ở các mức độ khác nhau
1250-1500v/ph 1000-1500v/ph 750-1500v/ph Loại khí 15% 30% 40% 15% 30% 40% 15% 30% 40% CO 0.85 1.26 1.53 0.98 1.33 1.62 1.35 1.62 1.97 CO2 13.5 13.3 12.9 13.7 13.5 13.1 13.7 13.6 13.4 HC 180 270 351 216 315 405 270 360 450 CO corr 0.85 1.26 1.53 0.98 1.33 1.62 1.26 1.62 1.97
Bảng 4.12: Số liệu chế độ có tải ở tần số quay nghiên cứu 1500v/ph TOYOTA CAMRY khi lọt hơi ở các mức độ khác nhau
1250-1500v/ph 1000-1500v/ph 750-1500v/ph Loại khí 15% 30% 40% 15% 30% 40% 15% 30% 40% CO 0.56 0.65 0.72 0.72 0.89 1.15 0.90 1.13 1.35 CO2 13.1 12.6 12.3 13.5 13.3 12.8 13.8 13.7 13.4 HC 144 225 298 162 243 306 234 315 379 CO corr 0.56 0.65 0.72 0.65 0.72 0.81 0.74 0.83 0.90
Bảng 4.13: Số liệu chế độ có tải ở tần số quay nghiên cứu 2500v/ph TOYOTA HIACE khi lọt hơi ở các mức độ khác nhau
1910-2500v/ph 1330-2500v/ph 750-2500v/ph Loại khí 15% 30% 40% 15% 30% 40% 15% 30% 40% CO 0.90 1.31 1.66 1.26 1.44 1.72 1.51 1.73 2.07 CO2 13.5 13.3 13.1 13.4 13.1 12.8 13.3 12.7 12.4 HC 261 351 405 270 360 441 388 478 531 CO corr 0.90 1.31 1.66 1.18 1.44 1.72 1.37 1.73 2.07
Bảng 4.14: Số liệu chế độ có tải ở tần số quay nghiên cứu 2500v/ph TOYOTA CAMRY khi lọt hơi ở các mức độ khác nhau
1910-2500v/ph 1330-2500v/ph 750-2500v/ph Loại khí 15% 30% 40% 15% 30% 40% 15% 30% 40% CO 0.81 1.24 1.44 1.13 1.35 1.53 1.40 1.68 1.79 CO2 13.7 13.5 13.1 13.9 13.5 13.2 13.5 13.3 12.8 HC 216 306 360 269 342 397 340 421 476 CO corr 0.81 1.24 1.66 0.92 1.26 1.53 1.28 1.42 1.62
Biểu diễn bằng đồ thị các mối quan hệ thông qua các số liệu thu đ−ợc
Đồ thị 4.13: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1250-1500v/ph TOYTA HIACE
Đồ thị 4.14: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1000-1500v/ph TOYTA HIACE
Đồ thị 4.15: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 750-1500v/ph TOYOTA HIACE
Đồ thị 4.16: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1250-1500v/ph TOYOTA CAMRY
Đồ thị 4.17: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1000-1500v/ph TOYOTA CAMRY
Đồ thị 4.18: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 750-1500v/ph TOYOTA CAMRY
Đồ thị 4.19: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1910-2500v/ph TOYOTA HIACE
Đồ thị 4.20: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 750-2500v/ph TOYOTA HIACE
Đồ thị 4.21: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1330-2500v/ph TOYOTA HIACE
Đồ thị 4.22: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1910-2500v/ph TOYOTA CAMRY
Đồ thị 4.23: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 1330-2500v/ph TOYOTA CAMRY
Đồ thị 4.24: Sự thay đổi về tỷ lệ thành phần các khí theo độ lọt hơi, tải từ 750-2500v/ph TOYOTA CAMRY
Nhận xét:
- Khi buồng đốt bị lọt hơi sự thay đổi thành phần các khí là không đều nhau. Mức độ thay đổi nồng độ khí HC là lớn và rõ rệt nhất, nồng độ khí HC tăng cùng với tải trọng và độ lọt hơi của buồng đốt.
- Trong tr−ờng hợp lọt hơi buồng đốt, nồng độ khí CO cũng thay đổi theo chiều h−ớng tăng cùng với mức độ lọt hơi và tải trọng nh−ng sự thay đổi đó là nhỏ so với sự thay đổi của khí HC.
- T−ơng tự nh− khí CO, khí CO2 thay đổi rất ít khi thay đổi tải trọng và lọt hơi buồng đốt. Nồng độ khí CO2 có chiều h−ớng giảm khi tăng tải và tăng mức độ lọt hơi của buồng đốt.