Phân tích mô hình kim c−ơng cho sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 125)

Mô hình Kim c−ơng (Porter Diamond) là công cụ hữu hiệu để phân tích tính cạnh tranh của hKng, nhóm và vùng công nghiệp. Nhiều công ty và chính phủ trên thế giới đK sử dụng mô hình này nh− một công cụ chuẩn đoán để xác định các cơ hội để nâng cao tính cạnh tranh. Công cụ này dựa trên kết quả tìm kiếm của nghiên cứu chuyên sâu nhằm vạch ra những yếu tố cơ bản thể hiện tính cạnh tranh của các nhóm công nghiệp ở các môi tr−ờng quốc gia thay đổi lớn. Phân tích mô hình kim c−ơng ở sơ đồ 4.3 thể hiện bốn nhân tố quyết định của tính cạnh tranh làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………117

Các điều kiện về cầu

Việt Nam đang thực hiện nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế thế giới, những năm qua đời sống của ng−ời dân ngày một cải thiện, thu nhập tăng. Do đó, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hàng hoá nói chung và nhu cầu chơi đồ gỗ mỹ nghệ nói riêng ngày một cao và tinh tế hơn.

Sản xuất đồ gỗ ở Đồng Kỵ năm trở lại đây phát triển rất mạnh, một số khách hàng ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác cũng đK đến làng nghề để đặt mua hàng. Một số nhà sản xuất năng động hơn sử dụng Internet để tìm khách hàng và tìm hiểu về các điều kiện thị tr−ờng quốc tế, sản phẩm đK xuất khẩu sang Mỹ và một vài n−ớc Châu Âu, Châu á.Tuy nhiên, các điều kiện về cầu còn yếu, các nhà sản xuất, hộ sản xuất đồ gỗ còn thiếu liên hệ trực tiếp với ng−ời tiêu dùng tinh tế và đang có nhu cầu cao. Nhu cầu nội địa không đoán tr−ớc đ−ợc do đó, ng−ời sản xuất ở Đồng Kỵ không nắm bắt trực tiếp đ−ợc các nhu cầu mới nhất và xu h−ớng của khách hàng, cũng nh− các thông tin của thị tr−ờng để điều chỉnh mẫu mK, chủng loại sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngày càng tăng của ng−ời tiêu dùng.

Cần phải xây dựng cầu nối thông tin và liên lạc giữa các khách hàng có nhu cầu cho sản phẩm ở các quốc gia phát triển với những nhà sản xuất ở Đồng Kỵ.

Các điều kiện về yếu tố sản xuất

Đồng Kỵ là sự kết hợp tinh tế giữa máy móc và những kỹ thuật thủ công nên có sự độc đáo về sản phẩm. Làng có nguồn cung cấp gỗ ổn định với giá thành thấp hơn ở những nơi khác do nơi đây những ông chủ buôn gỗ lớn, nguồn nguyên liệu gỗ trong n−ớc cũng nh− nhập khẩu đều đ−ợc những ông chủ buôn gỗ ở đây thu mua phần lớn. Lực l−ợng lao động t−ơng đối dồi dào lại có tay nghề cao. Các gia đình ở Đồng Kỵ đ−ợc truyền kinh nghiệm từ đời này qua đời khác trong nhiều thế kỷ. Mặc dù ng−ời Đồng Kỵ tr−ớc kia là ng−ời buôn đồ cổ nh−ng nắm bắt đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng ng−ời Đồng Kỵ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………118 đK mời những nghệ nhân giỏi của Phù Khê, H−ơng Mạc (đây là những nơi sản xuất đồ gỗ truyền thống) đến Đồng Kỵ làm và truyền nghề cho con em của Đồng Kỵ. Nói đúng ra thì ngành sản xuất ở đồ gỗ ở Đồng Kỵ có từ những năm 1945 trở lại đây, tr−ớc đó chỉ có một vài hộ sản xuất đồ gỗ nh−ng từ những năm 1990 trở lại đây nó phát triển rất thịnh v−ợng. Nhờ nó mà một làng đK trở thành phố. Đ−ờng giao thông rất thuận tiện do Bắc Ninh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, Có đ−ờng Quốc lộ 1A và 1B chạy qua, tiếp giáp với Hà Nội nên rất thuận tiện về giao thông.

Đồng Kỵ có những lợi thế lớn về một số mặt nh− có kỹ năng thẩm mỹ và thiết kế độc nhất, cũng có khả năng tạo ra các sản phẩm mới theo yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, nhiều nhà sản xuất ở Đồng Kỵ thiếu sự chuẩn hóa trong quy trình khiến cho chất l−ợng sản phẩm không đồng đều.

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan

Sản xuất các sản phẩm đồ gỗ cần một l−ợng vốn rất lớn để mua nguyên liệu đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà nguồn nguyên liệu sản xuất trong n−ớc thì ít chúng ta nhập khẩu gỗ để sản xuất là chủ đạo thì chúng ta bị phụ thuộc hoàn toàn vào thị tr−ờng gỗ của Lào và Malaixia. Việc có l−ợng vốn lớn sẽ giúp các nhà sản xuất không gặp thua lỗ khi ký kết các hợp đồng lớn. Nắm bắt đ−ợc nhu cầu về vốn nh− vậy hiện nay ở Đồng Kỵ có rất nhiều các chi nhánh Ngân hàng đ−ợc mở ra, cả t− nhân và Nhà n−ớc nên việc vay vốn dễ dàng hơn, đK có sự liên kết giữa ngân hàng với các nhà sản xuất.

Công nghệ xử lý gỗ ch−a có, nếu có cũng chỉ là sấy khô gỗ vì thế nên các sản phẩm sản xuất ra vẫn bị chi phối rất lớn bởi các điều kiện khí hậu ví dụ nh− sản phẩm sản xuất ra sẽ bị cong, vênh, các chỗ mộng sẽ bị hở ra rất nhiều khi gặp thời tiết hanh khô. Vì thế đòi hỏi phải có một công nghệ xử lý gỗ phù hợp để mỗi một nơi có thể có sản phẩm đáp ứng đ−ợc nhu cầu.

119

(-) Cạnh tranh không có sự phân biệt

(-) Thiếu các chiến l−ợc thị tr−ờng, chiến l−ợc mang tính đột phá

(+) Một số ng−ời tiên phong sáng tạo

(+) Ch−a có th−ơng hiệu Marketing sản phẩm

(+) Có hiệp hội sản xuất đồ gỗ của làng nghề

Cơ bản

(+) Nguồn cung cấp gỗ (+) Các nghệ nhân lành nghề

(+) Cơ sở hạ tầng t−ơng đối tốt

(-) Thiếu mối liên hệ với khách hàng có nhu cầu cao, khó tính (+) Lực l−ợng lao động cần cù

(+) Máy móc sản xuất hiện đại

(+) ĐK có những sản phẩm đ−ợc xuất khẩu thông qua du lịch

(-) Cần một l−ợng vốn lớn (-) Nắm Nâng cao

(+) Nghệ nhân có tay nghề độc đáo (-) Độ đồng đều sản phẩm kém

(-) Thiếu tiêu chuẩn hóa sản phẩm (+) ĐK có mối liên kết giữa Ngân hàng với các cơ sở sản xuất kinh doanh

(-) Nguồn nguyên liệu ngày càng hạn chế và phải nhập khẩu

(-) Ch−a có công nghệ xử lý gỗ

Sơ đồ 4.3: Mô hình kim c−ơng cho đồ gỗ Đồng Kỵ

Ghi chú: (+) Nhân tố làm tăng tính cạnh tranh

Các điều kiện

nhân tố sản xuất Các điều kiện

về cầu

Chiến l−ợc

Các ngành hỗ trợ và có liên quan

120

Chiến l−ợc

Chiến l−ợc của Đồng Kỵ là cạnh tranh dựa trên tính độc đáo của sản phẩm, nhân công dồi dào có tay nghề cao, nguyên nhiên liệu t−ơng đối dễ mua. Nh−ng các nhà sản xuất đều công nhận là còn khá mới mẻ khi nghĩ đến chiến l−ợc. Do đó, các sản phẩm có xu h−ớng t−ơng tự nhau và có sự cạnh tranh gay gắt về việc cung cấp sản phẩm đó ra thị tr−ờng.Các nhà sản xuất còn thiếu các chiến l−ợc định h−ớng thị tr−ờng. Chiến l−ợc sáng tạo để có thể nâng cao sự phồn vinh của ngôi làng trong giai đoạn chuyển biến. Có rất ít chiến l−ợc phát triển để cải tiến và tạo ra mặt hàng mới. Các cơ sở sản xuất có lợi thế tìm kiếm các khách hàng thích hợp có nhu cầu và cung cấp cho các sản phẩm mang lợi nhuận cao. Các sản phẩm Đồng Kỵ không ghi xuất xứ làm hạn chế sự công nhận về truyền thống đồ gỗ Đồng Kỵ. Các cơ sở sản xuất đK bắt đầu sử dụng Internet để tìm kiếm thị tr−ờng và khách hàng, đK biết tìm đến khách hàng nh−ng còn rất hạn chế. Hay nói cách khác Đồng Kỵ đK biết cọn khách hàng. Hiện nay, Đồng Kỵ đK thành lập đ−ợc hiệp hội sản xuất đồ gỗ của mình nh−ng hoạt động ch−a hiệu quả, ch−a hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh cũng nh− bảo vệ th−ơng hiệu của làng nghề.

Tình trạng không ổn định về chất l−ợng do thiếu công nghệ kiểm soát quy trình có thể đặt làng nghề ở vị trí thấp trong thị tr−ờng mặc dù nhiều sản phẩm mang tính thẩm mỹ rất cao.

Kết luận

Đồng Kỵ cần nâng cao kiến thức về ng−ời tiêu dùng và thị tr−ờng quốc tế, để các nhà sản xuất trong làng có cơ hội bán hàng lớn hơn cả về khối l−ợng và giá trị. Liên kết chặt chẽ hơn với ng−ời sử dụng có con mắt tinh tế sẽ thúc đẩy sự phát triển về chiến l−ợc và nâng cao các yếu tố sản xuất. Chiến l−ợc nên tập trung vào việc đ−a ngành sản xuất đồ gỗ có chi phí thấp, nâng cao chất l−ợng, cải tiến thiết kế, marketing và ph−ơng thức quản lý thích hợp. Ngành

121

công nghiệp này có thể nâng cao chiến l−ợc cạnh tranh bằng cách sử dụng tốt hơn các th−ơng hiệu của nhà sản xuất và gắn th−ơng hiệu cho các sản phẩm Đồng Kỵ đạt tiêu chuẩn chất l−ợng. Nắm bắt đ−ợc công nghệ kiểm soát quy trình có thể giúp tăng c−ờng tính đồng bộ về chất l−ợng. Sự phát triển xa hơn của các ngành hỗ trợ và liên quan có thể kết hợp chặt chẽ với các cuộc nghiên cứu của tr−ờng đại học để nâng cấp công nghệ xử lý gỗ và thiết kế sản phẩm. 4.3.7 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức ngành đồ gỗ Đồng Kỵ

Làng nghề Những điểm mạnh - S Những điểm yếu - W

Môi tr−ờng sản xuất kinh doanh

1, Đồng Kỵ là một làng nghề mới có cách đây khoảng 70 năm.

2, Ng−ời sản xuất đồ gỗ lành nghề, có tay nghề khéo léo, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, ham học hỏi, có nhiều nghệ nhân trẻ 3, Sản phẩm làng nghề khá độc đáo, đa dạng 4, Sản phẩm của làng nghề đK có mặt ở các thành phố và đK đ−ợc xuất khẩu ra n−ớc ngoài

5, Công nghệ sản xuất tiên tiến đK hạn chế đ−ợc những công việc nặng nhọc

6, Có hiệp hội sản xuất đồ gỗ của làng nghề

7, Đ−ợc sự quan tâm của chính quyền địa ph−ơng

1, Công nghệ xử lý gỗ còn đơn giản ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản phẩm

2, Bao bì đóng gói sản phẩm ch−a có

3, Chất l−ợng sản phẩm ch−a đồng đều, trọng l−ợng còn nặng, mẫu mK còn nhái lại nhiều 4. Hoạt động marketing hỗ trợ bán hàng ch−a đ−ợc phát triển 5. Trình độ quản lý của chủ hộ còn yếu, thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế

6. Hiệp hội sản xuất đồ gỗ của làng nghề hoạt động không hiệu quả, vẫn mạnh ai ấy làm

122

Các cơ hội - O Kết hợp - SO Kết hợp - WO 1, Kinh tế tăng tr−ởng (thu

nhập của dân c− tăng) 2, Thuận lợi trong hợp tác với kinh tế n−ớc ngoài 3, Xu h−ớng tiêu dùng sản phẩm của làng nghề tăng 4, Còn nhiều thị tr−ờng bỏ ngỏ 1, Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất l−ợng cao (S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7, O1, O2) 2, Mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng (S1, S2, S3, S5, O2, O3, O4)

1, Đổi mới công nghệ sản xuất, có những sản phẩm có chất l−ợng tốt, đồng đều (W1, W3, O3)

2, Th−ờng xuyên thay đổi mẫu mới, có bao bì đóng gói sản phẩm để giảm sự hỏng, gẫy (W2, W3, O2, O3)

3, Xây dựng đội ngũ chuyên gia (hoặc thuê), t− vấn về luật, các quản lý, nghiên cứu phát triển thị tr−ờng (W4, W5, O3, O4) 4, Hiệp hội sản xuất đồ gỗ hoạt động hiệu quả hơn nữa (W6, O2, O3) Thách thức - T Kết hợp - ST Kết hợp - WT 1, Nghề sản xuất đồ gỗ truyền thống có thể sẽ bị truyền sang làng khác, nơi khác 2, Hai làng nghề Phù Khê và H−ơng Mạc là hai làng nghề đang dần tự khẳng định mình trên thị tr−ờng và đang cạnh tranh gay gắt với sản phẩm Đồng Kỵ trong t−ơng lai. 3, Mẫu mK sản phẩm còn bị nhái 4, Nguồn nguyên-nhiên liệu có nguy cơ cạn kiệt

5, Ch−a tự chủ đ−ợc nguồn nguyên liệu 6, Đối thủ có các sản phẩm chất l−ợng cao 7, Giá thành sản xuất có xu h−ớng tăng mạnh

8, Ô nhiễm môi tr−ờng ngày càng tăng (ô nhiễm bụi, n−ớc và tiếng ồn)

1, Có những chính sách khuyến khích thu hút đầu t− vào làng nghề (S1, S2, S3, T1, T3)

2, Có công nghệ sản xuất hợp lý, triệt để tiết kiệm trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm (S2, S3, S4, S5, T3, T4, T5, T6, T7)

1, Nâng cao chất l−ợng sản phẩm, thay đổi mẫu mK kiểu dáng (W2, W3, T2, T3, T5) 2, Chú trọng tới việc đổi mới công nghệ sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng, công tác nghiên cứu thị tr−ờng, phát triển sản phẩm mới (W1, W4, T2, T3, T4, T6,T7, T8)

123

Đồ gỗ Đồng Kỵ bên cạnh những điểm mạnh cũng còn rất nhiều những điểm yếu cần phải khắc phục để tăng tính cạnh tranh trên thị tr−ờng. Ngày nay yêu cầu về sản phẩm của con ng−ời ngày càng cao không những phải đáp ứng đ−ợc tính thẩm mỹ mà còn phải đáp ứng đ−ợc tính tiện dụng của sản phẩm cũng nh− chất l−ợng của sản phẩm. Vì vậy sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ phải luôn luôn thay đổi mẫu mK cho phù hợp với nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, nên quan tâm đến sở thích tiêu dùng trong t−ơng lai đặc biệt là của thế hệ trẻ để có thể đ−a ra các dòng sản phẩm phù hợp hơn với từng đối t−ợng khách hàng.

Hai làng nghề Phù Khê và H−ơng Mạc là hai làng nghề có truyền thống sản xuất đồ gỗ nh−ng do ch−a tìm đ−ợc h−ớng đi cho sản phẩm của mình nên sản phẩm đồ gỗ của hai làng nghề này vẫn đ−ợc Đồng Kỵ nhập về và biến thành của mình. Trong t−ơng lai thì hai làng nghề này sẽ là một thách thức không nhỏ của Đồng Kỵ vì sản phẩm của hai làng nghề này đ−ợc những khách hàng Trung Quốc cũng nh− những khách hàng hiểu về đồ gỗ đánh giá rất cao và theo điều tra của chúng tôi có đến 60% khách hàng cho rằng chất l−ợng của hai làng nghề này không kém Đồng Kỵ, nh−ng các đ−ờng nét hoa văn tinh tế hơn, uyển chuyển hơn, giá thành cao hơn đồ gỗ Đồng Kỵ không nhiều.

Đồ gỗ Đồng Kỵ cần có chiến l−ợc hạ giá thành sản phẩm, khắc phục những yếu tố do khí hậu ảnh h−ởng tới sản phẩm đồ gỗ. Chú ý đến h−ớng sản xuất những sản phẩm đáp ứng những ng−ời tiêu dùng có thu nhập trung bình, tạo ra nhiều mẫu mK sản phẩm hơn nữa.

4.4 Định h−ớng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ

4.4.1 Định h−ớng

Đồng Kỵ là một làng nghề truyền thống tiêu biểu của tỉnh Bắc Ninh. Làng nghề có điều kiện khá thuận lợi về giao thông đ−ờng bộ, lực l−ợng lao động có tay nghề cao. Do vậy, ph−ơng h−ớng phát triển làng nghề Đồng Kỵ trong giai đoạn 2005-2015 là:

124

- Xây dựng Đồng Kỵ trở thành làng Văn hóa, du lịch. đó là: phát triển nghề truyền thống và phát triển du lịch. Hai nhiệm vụ này t−ơng trợ lẫn nhau, tiến hành đồng thời với nhau. Phát triển ngành nghề truyền thống là yếu tố thu hút khách du lịch, phát triển du lịch là cơ hội để ngành nghề truyền thống phát triển.

- Phát triển làng nghề theo h−ớng CNH-HĐH. Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng đ−ợc đẩy mạnh ở các n−ớc trên thế giới trong đó có n−ớc ta, bởi vậy cần đẩy mạnh phát triển sản phẩm theo h−ớng xuất khẩu. Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu về chất l−ợng và độ thẩm mỹ của sản phẩm ngày càng khắt khe, sức cạnh tranh đối với các sản phẩm làng nghề ngày càng gay gắt. Do đó phát triển làng nghề theo h−ớng CNH-HĐH là tất yếu khách quan.

Từ các định h−ớng trên, chúng tôi thấy trong giai đoạn tới từ 2010-2015 làng nghề Đồng Kỵ cần phải đạt đ−ợc các mục tiêu cụ thể sau:

+ Giá trị sản l−ợng năm 2015 gấp 1,5-2 lần năm 2008

+ Nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng tính tiện dụng của sản phẩm, đa dạng hóa về mẫu mK, chủng loại sản phẩm, đ−a ra thị tr−ờng một số sản phẩm

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)