Thị tr−ờng tiêu thụ và các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 105 - 108)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………97 nội địa và thị tr−ờng xuất khẩu. Trong cơ chế thị tr−ờng, bất kỳ một loại sản phẩm hàng hóa nào khi đem ra thị tr−ờng tiêu thụ cũng đều chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh. Đối với sản phẩm đồ gỗ của Đồng Kỵ, không những các hộ trong làng nghề cạnh tranh với nhau mà còn chịu sự tác động mạnh từ những sản phẩm của làng nghề khác và của n−ớc khác. Trong khuôn khổ của đề tài, sau đây chúng tôi so sánh một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề với sản phẩm củaVạn Điểm (Th−ờng Tín- Hà Nội); một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề với sản phẩm đồ gỗ Đài Loan

Sản phẩm đồ gỗ của làng nghề Đồng Kỵ gồm có: Đồ gỗ mang ý nghĩa trang trí và đồ gỗ vừa mang ý nghĩa trang trí vừa mang ý nghĩa sử dụng.

Thị tr−ờng nội địa

Khi thu nhập của dân c− ngày một tăng, đời sống của ng−ời dân ngày càng cải thiện, thì nhu cầu về chơi đồ gỗ cũng tăng. Qua tìm hiểu từ những chủ cơ sở sản xuất của làng nghề, hiện nay sản phẩm đồ gỗ của Đồng Kỵ đK có mặt tại các thành phố lớn và các tỉnh nh−: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Vũng Tàu, Vinh, thành phố Hồ Chí Minh,...Các thành phố này đ−ợc chọn là thị tr−ờng mục tiêu của đồ gỗ Đồng Kỵ. Vì thị hiếu tiêu dùng của các thành phố này cao, họ không những trang trí cho gia đình mình mà còn mua về trang trí ở công sở, cơ quan làm việc.

Với những sản phẩm mỹ nghệ vừa mang ý nghĩa sử dụng, vừa mang ý nghĩa tranh trí nh−: bàn ghế phòng khách, tủ thờ, sập thờ, bộ bàn trang điểm, gi−ờng, đồng hồ…ở khắp các tỉnh đều có các cửa hàng tr−ng bày và bán sản phẩm

Với sản phẩm đồ gỗ chỉ mang ý nghĩa trang trí thì phần lớn chỉ đ−ợc tiêu thụ tại các thành phố và thị xK vì ở những nơi này thu nhập của ng−ời dân t−ơng đối cao nên nhu cầu về tiêu dùng của họ cũng cao hơn.

Qua việc điều tra khảo sát ý kiến của một số chủ sản xuất đồ gỗ của làng nghề thì sản phẩm đồ gỗ của Đồng Kỵ cạnh tranh chủ yếu với sản phẩm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………98 đồ gỗ của Vạn Điểm là: bàn ghế phòng khách nh−: hoa lá tây, trung đ−ờng, rồng đỉnh, bát quái, quốc voi, quốc hồng, quốc đào, triện nh− ý…; gi−ờng, bộ bàn trang điểm, tủ thờ, sập thờ, bàn thờ, đồng hồ, kệ ti vi, tủ góc, tủ r−ợu… . Cũng theo ý kiến của các chuyên gia về đồ gỗ cho biết thị phần của đồ gỗ Đồng Kỵ chiếm từ 20- 30% thị tr−ờng. Đây là một con số rất đáng nể.

Thị tr−ờng xuất khẩu

Khi cơ chế thị tr−ờng bung ra đặc biệt đ−ợc sự khuyến khích của Nhà n−ớc sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ đK đ−ợc xuất khẩu đi nhiều n−ớc trên thế giới. Việc xuất khẩu chủ đạo do các doanh nghiệp đảm nhiệm, có một số l−ợng rất ít hộ tự mở các cửa hàng tại các n−ớc nh− Trung Quốc, Lào, Nga để bán sản phẩm trực tiếp. Các sản phẩm mang ý nghĩa trang trí nhỏ, gọn, tinh tế cũng đ−ợc các khách du lịch mang về n−ớc. Nguồn thu từ hàng gỗ mỹ nghệ xuất khẩu là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp và là nguồn đóng góp quan trọng vào tổng doanh thu của ngành gỗ Đồng Kỵ bởi hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lớn hơn rất nhiều so với việc tiêu thụ trong n−ớc.

Những thị tr−ờng xuất khẩu lớn của làng nghề nh−: Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaixia… tiêu thụ chủ yếu là bàn ghế phòng khách, tủ thờ, sập thờ, bàn thờ, gi−ờng, anh hùng t−ơng ngộ, phúc lộc thọ, tranh tứ bình, bộ bàn trang điểm… Những năm trở lại đây đồ gỗ mỹ nghệ của Đồng Kỵ đK đ−ợc xuất khẩu sang các n−ớc nh−: Mỹ, Anh, Pháp, ý, Đức... Đối với thị tr−ờng xuất khẩu tiêu thụ đ−ợc số l−ợng lớn, tuy nhiên phải đảm bảo tốt về chất l−ợng sản phẩm, có những loại sản phẩm phải sản xuất theo mẫu có sẵn của họ gửi sang nh− Trung Quốc, Nhật Bản. Các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu là: trung đ−ờng, minh đế, gi−ờng, hoa lá tây, rồng đỉnh, quốc hồng, quốc đào, quốc voi, triện nh− ý, móc mỏ, sập thờ, bàn thờ, tủ thờ, tủ góc, tủ r−ợu, kệ ti vi…. Thị phần của đồ gỗ Đồng Kỵ ở thị tr−ờng này qua ý kiến của một số cơ sở sản xuất lớn thì hiện nay chiếm khoảng 20%.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………99 Tình hình thị tr−ờng chính tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ của Đồng Kỵ đ−ợc thể hiện qua bảng 4.11 (xem phần phụ lục).

- Đối với những sản phẩm có giá trị cao phần lớn là xuất khẩu và tiêu dùng tại các thành phố lớn nh−: rồng đỉnh, quốc voi, triện nh− ý (bàn ghế phòng khách); minh đế (bàn ghế phòng ngủ).

- Đối với các sản phẩm của Đồng Kỵ tiêu thụ ở các tỉnh miền núi với số l−ợng rất ít vì thu nhập của ng−ời dân ở nơi đây không cao nên khó tiêu dùng sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ. Các sản phẩm đ−ợc tiêu thụ ở các tỉnh này cũng chỉ ở thị xK và thị trấn.

- Đối với xuất khẩu chủ đạo vẫn là Trung Quốc và các n−ớc Đông Nam á vì các sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ mang đậm phong cách á Đông và nó phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu ở đây. Thị tr−ờng Châu Âu và Mỹ rất ít vì các sản phẩm ch−a đảm bảo đ−ợc thị hiếu cũng nh− ch−a sử lý để phù hợp với điều kiện khí hậu ở các vùng đó.

Đồng Kỵ không phải là cái nôi sản sinh các sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ nh−ng những sản phẩm của đồ gỗ Đồng Kỵ nổi tiếng khắp trong và ngoài n−ớc, th−ơng hiệu Đồng Kỵ đK đ−ợc ng−ời tiêu dùng biết đến. Để có một th−ơng hiệu trên thị tr−ờng nh− hiện nay, ngoài sự năng động của các chủ doanh nghiệp cũng cần có sự hỗ trợ tích cực về mặt bằng sản xuất, vốn, các điều kiện khác từ phía các cấp chính quyền.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 105 - 108)