Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 44 - 50)

Ngành nghề thủ công nghiệp ở n−ớc ta xuất hiện từ rất lâu đời. Thời kỳ Bắc thuộc, ngoài sản xuất nông nghiệp đK có sản xuất các công cụ vận dụng bằng sắt, gỗ, đồng, gốm… D−ới thời Ngô đô hộ, hàng nghìn thợ thủ công Việt Nam bị bắt đ−a sang Trung Quốc xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp.

Thời Lý - Trần (thế kỷ X - XIV) ngoài việc phát triển nông nghiệp nh− khai hoang vùng ven biển, củng cố đê điều thì tiểu thủ công nghiệp và th−ơng nghiệp cũng đ−ợc triều đình chú trọng phát triển. Nổi lên là nghề dệt Thăng Long, gốm Bát Tràng, đúc đồng Đại Bái, khắc gỗ Đồng Kỵ…

Thời kỳ hậu Lê, nông nghiệp phục hồi và có điều kiện để phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp. Riêng ở vùng đồng bằng sông Hồng có hàng trăm nghề nh− dệt Hà Đông, chế tác vàng bạc Châu Khê - Hải D−ơng, sắt Đa Hội - Bắc Ninh… Đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) các ngành nghề phát triển phong phú hơn, các sản phẩm góm, tơ lụa không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc mà còn đem ra n−ớc ngoài nh− Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Trung Quốc…[13]

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………35 vào Việt Nam cạnh tranh và chiếm hữu thị tr−ờng trong n−ớc làm cho một số nghề thủ công truyền thống bị mai một. Tuy nhiên, một số ngành nghề khác lại kích thích phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại và du nhập thêm một số nghề mới từ Pháp và một số n−ớc khác vào Việt Nam.

Giai đoạn từ hoà bình lập lại đến tr−ớc những năm 1986, các ngành nghề đ−ợc chú trọng phát triển và sản phẩm đ−ợc du nhập sang thị tr−ờng Đông Âu. Các hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp đ−ợc vận động và các tổ hợp tác, hợp tác xK. Đồng thời để hỗ trợ cho ngành nghề phát triển, nhà n−ớc còn hình thành các xí nghiệp công ty xuất nhập khẩu để thu mua, trao đổi hàng hoá, lấy sản phẩm trong ngành nghề phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

Đầu những năm 1990, thị tr−ờng Đông Âu và Liên Xô cũ biến động nên ngành tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam không tiêu thụ đ−ợc sản phẩm, sản xuất gặp nhiều khó khăn, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh phải ngừng hoạt động và đóng cửa, lao động TTCN giảm mạnh: Hà Tây năm 1988 có 111.693 lao động TTCN, đến năm 1991 chỉ còn 63.313 lao động, giảm 43,31%. Trong thời kỳ này ở Hải Phòng, trong 6 nghề thủ công đK giảm 11.000 ng−ời, ở thái Bình với nghề may tre đan sản phẩm tiêu thụ năm 1991-1992 chỉ bằng 10- 15% so với giai đoạn 1988-1989.

Từ năm 1993 trở lại đây, đ−ờng lối đổi mới kinh tế đK đem lại nhiều kết quả tích cực. Chúng ta đK thực hiện chiến dịch mở rộng thị tr−ờng bàng tuyên bố “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n−ớc”, chính vì vật đK chuyển từ thị tr−ờng các n−ớc Đồng Âu, Liên Xô truyền thống tr−ớc đây sang các n−ớc khác, −u tiên các n−ớc trong khu vực. Giai đoạn này ngành nghề TTCN lại phục hồi, chuyển h−ớng và phát triển.[18]

Sau thời gian dài trì trệ trong việc sản xuất cùng với sự hụt hẫng các Công ty, đơn vị kinh doanh tìm tòi và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần từng b−ớc phục hồi và phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm, tăng c−ờng thu hút lực l−ợng lao động vào làm nghề.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………36 Do thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm đ−ợc mở rộng, đK tác động mạnh tới việc phát triển sản xuất của các làng nghề truyền thống, nhất là đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, làm cho các làng nghề truyền thống của n−ớc ta dần đ−ợc khôi phục và phát triển trở lại với đúng nghĩa của nó.

Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu lớn các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm thủ công mỹ nghệ n−ớc ta có mặt tại 136 quốc gia và vùng lKnh thổ với kinh ngạch xuất khẩu tăng từ 20 đến 25% mỗi năm. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,2 tỷ USD, phấn đấu từ năm 2015 đến 2020 đạt từ 7,5 đến 8 tỷ USD/năm [17].

Hiện nay những sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam đK tạo đ−ợc b−ớc tiến đột phá thông qua giá trị xuất khẩu thu đ−ợc. Năm 2000 đạt hơn 0,2 tỷ USD, 2001 đạt trên 0,3 tỷ USD, 2002 đạt gần 0,4 tỷ USD, 2003 đạt 0,89 tỷ USD và năm 2005 đạt 1,9 tỷ USD. Vì vậy sản phẩm lâm sản đồ gỗ trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu trọng điểm quốc gia với giá trị đạt trên 2 tỷ USD năm 2006.[15]

2.2.2.1 Tình hình xuất khẩu gỗ của Việt Nam qua một số năm [41]

Trong những năm qua ngành hàng gỗ và lâm sản Việt Nam nói chung và mặt hàng gỗ nói riêng có b−ớc tiến đáng kể trong việc xuất khẩu sản phẩm. Theo Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, xuất khẩu gỗ của chúng ta đứng vị trí thứ 4 trong số các mặt hàng xuất khẩu và ngày càng góp phần quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc.

Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu gỗ của Việt Nam qua một số năm

ĐVT: Triệu USD

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2010 dự kiến Giá trị 311,4 343,6 460,2 608,9 1101,7 1561,4 1932,8 2381,9 5500

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………37 Qua bảng 2.5 ta thấy năm 2000 kim ngạch xuất khẩu gỗ n−ớc ta đạt 311.4 triệu USD, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 608,9 triệu USD, tốc độ tăng tr−ởng bình quân trong giai đoạn này là 25,04%, nh−ng kết thúc năm 2004 kim ngạch xuất khẩu của n−ớc ta đạt 1101,7 triệu USD tăng 80,93% so với năm 2003. Những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu gỗ vẫn tiếp tục tăng nh−ng với tốc độ thấp hơn, tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 33,73%/năm tính chung cho cả giai đoạn. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của n−ớc ta đạt 2381,9 triệu USD, tăng hơn 7,5 lần so với năm 2000 và đang phấn đấu đạt 5,5 tỷ USD vào năm 2010. Điều này càng khẳng định vai trò quan trọng của ngành hàng gỗ.

2.2.2.2 Thị tr−ờng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ năm 2008[40]

Năm 2008, mặc dù khủng hoảng kinh tế ảnh h−ởng nghiêm trọng tới hoạt động nhập khẩu Nông Lâm Thủy sản nói chung của Hoa Kỳ, nh−ng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ vẫn thu đ−ợc những thắng lợi nhất định. Tuy nhiên, b−ớc sang năm 2009, dự báo xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so với những năm tr−ớc đây.

Theo số liệu thống kê, năm 2008, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 1,11 tỉ USD, tăng 18,87% so với năm 2007. Hiện tại, Hoa Kỳ vẫn là thị tr−ờng chủ lực cho hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam với tỷ trọng xuất khẩu chiếm khoảng %. Hơn 70% tỷ trọng kim ngạch XK sản phẩm gỗ vào Mỹ là đồ nội thất, ngoài ra cũn cú đồ gỗ dùng trong xây dựng, trang trí và gỗ xẻ, gỗ tấm

Năm 2008, xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Hoa Kỳ tiếp tục là mặt hàng đứng đầu trong các mặt hàng Nông Lâm Thủy sản xuất sang thị tr−ờng này. Với kim ngạch xuất khẩu đạt 960,2 triệu USD, tăng khoảng 22,06% so với năm 2007. Tuy nhiên ngoài đồ gỗ nội thất ra, xuất khẩu nhiều sản phẩm gỗ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………38 khác đang có xu thế giảm (gỗ cây giảm 88,63%, hũm gỗ, hộp kệ gỗ giảm 33,62%, cỏc sản phẩm gỗ khỏc giảm 43,37%)

Nguồn: Tổng cục hải quan Đồ thị 2.1: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất (HS: 9403) sang

Hoa Kỳ các tháng năm 2008 (triệu USD)

Nguồn Tổng cục Hải Quan Đồ thị 2.2: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………39 Trung tâm phát triển nông nghiệp nông thôn dự báo kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị tr−ờng Hoa Kỳ năm 2009 có nhiều khả năng sẽ giảm mạnh (khoảng 22,19% so với năm 2008). Mặt hàng đồ gỗ nội thất vẫn sẽ tiếp tục là mặt hàng đứng đầu về xuất khẩu nh−ng kim ngạch sẽ giảm xuống còn khoảng 752 triệu USD (giảm 22,2%). Các mặt hàng gỗ khác (gỗ ván ch−a lắp ghộp, gỗ cây, hộp kệ gỗ...) kim ngạch xuất khẩu cũng sẽ giảm trung bình khoảng 21%. Sự suy giảm tăng tr−ởng xuất khẩu gỗ xuất phát chủ yếu từ những nguyên nhân:

+ Năm 2009, tăng tr−ởng kinh tế của Hoa Kỳ sẽ tiếp tục giảm bởi sự suy giảm trong xây dựng địa ốc, lKi suất thị tr−ờng dài hạn cao hơn kèm theo thất nghiệp tăng. Nền kinh tế tăng tr−ởng thấp, hoạt động kinh doanh bất động sản đóng băng sẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩu gỗ trong xây dựng và nội thất trang trí. Kim ngạch 1,11 tỉ USD và mức tăng tr−ởng 18,87% của năm 2008 cũng đK phản ánh tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị tr−ờng Hoa Kỳ đang có xu h−ớng giảm dần so với năm 2006 và năm 2007. Năm 2009, có thể suy giảm kinh tế sẽ là nguyên nhân chính dẫn tới giảm kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ từ Việt Nam sang Hoa Kỳ.

+ Dự luật nông nghiệp Farm Bill đ−ợc quốc hội Hoa Kỳ thông qua áp dụng sẽ có khả năng ảnh h−ởng tiêu cực tới hoạt động th−ơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ năm 2009 trong hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ khi thắt chặt hơn việc quản lý nguồn gốc của sản phẩm. Ngoài ra Hoa Kỳ cũng đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải có chứng nhận FSC, một tiêu chuẩn khắt khe và không dễ áp dụng đối với thực trạng trồng rừng tại Việt Nam. Trong năm 2009, việc đáp ứng tất cả các yêu cầu và tiêu chuẩn mới do Hoa Kỳ đ−a ra đối với gỗ và sản phẩm sẽ gây cản trở lớn cho hoạt động xuất khẩu.

+ Năm 2009, giá thế giới các mặt hàng nông sản xuất khẩu nói chung sẽ có xu h−ớng giảm so với mức bình quân của năm 2008. Giá trung bình các

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………40 hàng hoá trên thế giới sẽ giảm 18,7%, giá xuất khẩu giảm và cạnh tranh tăng lên sẽ làm kim ngạch xuất khẩu gỗ sang Hoa Kỳ giảm trong năm 2009.

Nguồn: AGROINFO tổng hợp - Ghi chú: (*) Số dự báo Đồ thị 2.3: Tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoa Kỳ giai đoạn 2006- 2008 và dự báo 2009 (đơn vị: %)

Sự chênh lệch về cung và cầu ngoại tệ sẽ trong n−ớc sẽ gây áp lực làm tăng giá đồng USD khoảng 3-6% so với VND. Đây sẽ là yếu tố chính trong số ít những yếu tố có tác động tích cực, là động lực khuyến khích tăng xuất khẩu nông lâm thủy sản nói chung và ngành hàng gỗ nói riêng của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên, tác động này không đủ lớn để làm tăng xuất khẩu gỗ lớn do có nhiều yếu tố khác tác động mạnh hơn theo chiều h−ớng tiêu cực. Nhìn chung năm 2009, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ sẽ giảm mạnh và chỉ có thể phục hồi khi nền kinh tế Hoa Kỳ đK có dấu hiệu v−ợt qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 44 - 50)