4.1.1.1 Sơ l−ợc quy trình kỹ thuật sản xuất sản phẩm đồ gỗ * Công cụ sản xuất
+ Máy xẻ CD: có tác dụng xẻ những cây gỗ lớn hoặc các hộp gỗ lớn ra thành các tấm hoặc hộp gỗ nhỏ hơn theo yêu cầu, quy cách sản xuất của sản phẩm.
+ Máy vanh: từ những hộp gỗ đK qua máy xẻ CD ta vanh cong hoặc bổ nhỏ, thái nhỏ theo yêu cầu sản xuất của sản phẩm
+ Máy bào liên hợp: làm nhẵn gỗ, đục lỗ, và soi những đ−ờng để lùa ván. + Máy lọng lỗ: để tạo các lỗ thủng trên các chi tiết sản xuất sản phẩm + Máy bo: dùng để lấy các họa tiết hoa văn cho sản phẩm, nó đ−ợc dùng chủ đạo cho hàng triện.
+ Máy lấy nền: Tạo các phù điêu cho sản phẩm, giảm thời gian cũng nh− công sức của ng−ời thợ để đục đẽo gỗ ra các hình thù theo mong muốn (theo bản vẽ)
+ Máy bào: Dùng để làm nhẵn gỗ, tăng độ bóng cho gỗ
+ Máy phun sơn: dùng để phun sơn cho sản phẩm, lớp sơn vừa có tác dụng bảo vệ sản phẩm, vừa tạo màu sắc cho sản phẩm, tạo độ bóng đẹp của sản phẩm.
+ Các công cụ khác để phục vụ sản xuất
* Các công đoạn sản xuất chính
Để có đ−ợc một sản phẩm hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn về chất l−ợng, cần phải trải qua một quy trình kỹ thuật phức tạp, tốn nhiều công sức với rất nhiều công đoạn. Bao gồm các khâu đ−ợc trình bày tóm tắt ở sơ đồ 4.1: Các công đoạn chính sản xuất sản phẩm đồ gỗ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………70
Sơ đồ 4.1: Các công đoạn chính sản xuất sản phẩm đồ gỗ Quá trình tạo sản phẩm
Đây là một quá trình rất quan trọng nó quyết định đến kiểu dáng cũng nh− chất l−ợng sản phẩm. Một sản phẩm tr−ớc khi đi vào sản xuất đều phải trải qua quá trình này.
Vẽ sản phẩm: trên bản vẽ phải thể hiện đ−ợc kích th−ớc của sản phẩm, các họa tiết đục, khảm của sản phẩm. Một bản vẽ đẹp đạt yêu cầu là một bản vẽ phải thể hiện đ−ợc đầy đủ kích th−ớc các chi tiết sản phẩm, các họa tiết hoa văn của sản phẩm, sự hài hòa bố trí sản phẩm đó là độ rộng, cao, dài, các họa tiết hoa văn phải có vẻ đẹp tổng thể làm nổi lên đ−ợc vẻ đẹp của sản phẩm. Quá trình tạo sản phẩm : 1. Vẽ sản phẩm 2. Chọn gỗ Quá trình pha chế và xử lý gỗ: 1. Tạo hình khối sản phẩm 2. Kỹ thuật xử lý gỗ 3. Kỹ thuật lắp giáp sản phẩm
Qúa trình hoàn thiện sản phẩm:
1. Đánh bóng sản phẩm
2. Phun sơn sản phẩm hoặc đánh vécni
sản phẩm
Gỗ
Các công đoạn sản xuất
Sản phẩm đồ gỗ
Quá trình gia công phần thô của sản phẩm:
1. Kỹ thuật đục, đẽo, bào
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………71 Chọn gỗ là một công đoạn rất quan trọng nó quyết định đến chất l−ợng và giá trị của sản phẩm. Việc chọn gỗ th−ờng là do những ng−ời thợ cả đK có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất chọn gỗ để sao cho tiết kiệm nhất, chọn đ−ợc các đ−ờng vân tự nhiên của gỗ để tăng giá trị sản xuất.
Quá trình pha chế và xử lý gỗ
Sau khi đK có bản vẽ và chọn lựa gỗ một cách kỹ càng thợ cả chỉ đạo các thợ phụ pha chế gỗ sao cho tiết kiệm nhất theo quy cách mà bản vẽ đK chỉ ra. Sau khi pha chế gỗ xong thì hình khối ban đầu của sản phẩm đ−ợc hình thành. Ví dụ sản xuất một chiếc gi−ờng sau khi pha chế gỗ xong ta sẽ có đ−ợc đầy đủ các bộ phận của một chiếc gi−ờng nh− đầu gi−ờng, đuôi gi−ờng, thành gi−ờng, thang gi−ờng.
Sau khi các bộ phận của sản phẩm đ−ợc hình thành gỗ có thể đ−ợc mang đi xử lý bằng cách cho vào lò xấy khô. Điều này đ−ợc rất ít các hộ thực hiện mà phần lớn các hộ vẫn để gỗ khô tự nhiên sau đó pha chế xong là đ−a vào sản xuất các khâu khác.
Kỹ thuật lắp giáp sản phẩm: Sau khi pha chế gỗ xong sẽ có công đọan lắp giáp sản phẩm, các bộ phận đ−ợc gắn với nhau bằng keo hoặc có các chỗ mộng hay các khớp nối để lắp giáp với nhau. Công việc này không khó nh−ng nó sẽ quyết định rất lớn đến vẻ đẹp của sản phẩm, nếu không có kỹ thuật lắp ráp tốt thì sản phẩm có những lỗ hổng rất xấu và không có độ chắc chắn của sản phẩm (mức độ liên kết kém).
Quá trình gia công phần thô của sản phẩm
Quá trình đục, đẽo, bào: Đây là một công đoạn chiếm rất nhiều công sức và thời gian nó phụ thuộc rất lớn vào tay nghề của ng−ời thợ. Mặc dù bản vẽ quyết định hình nền hay họa tiết hoa văn của sản phẩm nh−ng những ng−ời thợ đục, đẽo và bào lại là những ng−ời thổi hồn vào sản phẩm. Tay nghề càng cao thì sự tinh tế của sản phẩm càng cao, sự hài hòa của sản phẩm càng tốt. Công đoạn này th−ờng đ−ợc làm bằng tay.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………72 tỷ mỷ, sự tính toán hợp lý và phải có con mắt thẩm mỹ cao sẽ tạo nên đ−ợc nét độc đáo cũng nh− sự tinh tế của sản phẩm.
Quá trình hoàn thiện sản phẩm
Đây là một quá trình rất quan trọng nó quyết định đến giá trị cũng nh− vẻ đẹp tổng thể của sản phẩm.
Đánh bóng sản phẩm: Công việc này th−ờng là do những ng−ời phụ nữ đảm nhiệm họ dùng giấy giáp đánh các chi tiết của sản phẩm sao cho nó thật nhẵn và bóng.
Phun sơn hoặc đánh vécni sản phẩm: sản phẩm sau khi đ−ợc đánh cho thật nhẵn và đẹp thì ng−ời thợ sơn pha chế sơn để ra một màu nào đó rồi tiến hành phun sơn, độ dày mỏng của lớp sơn phụ thuộc vào yêu cầu của sản phẩm, độ đồng đều của lớp sơn phụ thuộc vào tay nghề của ng−ời thợ. Phun sơn có tác dụng làm cho sản phẩm bóng đẹp hơn, lớp sơn có tác dụng bảo quản sản phẩm. Các sản phẩm khảm trai th−ờng hay sử dụng ph−ơng pháp đánh vécni. Những năm trở lại đây các sản phẩm đ−ợc phun sơn nhiều hơn vì phun sơn bền màu hơn và sản phẩm đẹp hơn.
4.1.1.2. Các sản phẩm đồ gỗ sản xuất chủ yếu tại ph−ờng Đồng Kỵ
Sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại khác nhau phục nhu cầu của con ng−ời. Ta có thể chia theo ý nghĩa sử dụng của sản phẩm nh− sau:
- Đồ gỗ dùng cho phòng thờ gồm có: Tủ thờ, bàn thờ, sập thờ, hoành phi câu đối…
- Đồ gỗ dùng cho phòng ngủ gồm có: Gi−ờng ngủ, bàn phấn, tủ đựng quần áo...
- Đồ gỗ dùng cho phòng khách gồm có: Bộ bàn ghế phòng khách, tủ bày r−ợu, tủ phòng khách, bình phong, g−ơng treo t−ờng, kệ vô tuyến, đồng hồ, sập, tủ chè...
- Đồ gỗ dùng cho phòng ăn gồm có: Bàn phòng ăn, ghế phòng ăn... - Đồ gỗ khác gồm có: Tranh treo t−ờng, t−ợng gỗ, đôn góc, bàn làm việc…
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………73 Nh−ng trong đó các sản phẩm sản xuất chủ yếu là bàn ghế phòng khách đủ loại, tủ thờ, sập thờ, gi−ờng ngủ. Các sản phẩm khác có thể đ−ợc sản xuất tại Đồng Kỵ nh−ng cũng có thể nhập từ nơi khác về sau đó gia công sản phẩm thêm để bán tại địa ph−ơng. Điều này suất phát từ nhu cầu của thực tế, các khách hàng đến với Đồng Kỵ đòi hỏi nhiều chủng loại sản phẩm ở đây các ng−ời thợ thủ công của Đồng Kỵ có thể sản xuất ra các sản phẩm đó nh−ng chi phí để sản xuất ra nó cao hơn nên họ đK nhập các sản phẩm đó về sau đó ra công thêm biến thành sản phẩm của chính mình.
Các sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ của làng nghề rất đa dạng và phong phú, phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng. Tùy từng nhu cầu sử dụng mà tính chất cũng nh− họa tiết hoa văn của các sản phẩm rất phù hợp với từng ngôi nhà
Bảng 4.1: Đặc tr−ng về hình thái, tính chất một số sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ
Sản phẩm Các họa tiết hoa văn Màu sắc Tính chất sản phẩm Đồ gỗ đ−ợc dùng cho cuộc sống hàng ngày vừa mang ý nghĩa sử dụng vừa mang ý nghĩa trang trí
- Theo tr−ờng phái châu Âu thì lấy tr−ờng phái của Pháp là chủ đạo. Đó là trạm hoa lá tây; thiếu nữ, hoàng tử theo các tích của ph−ơng tây…
- Theo tr−ờng phái châu á thì lấy các họa tiết hoa văn của Trung Quốc là chủ đạo gồm có các kiểu trạm nh−:
+ Kiểu trạm theo tích ng−ời gồm có: văn v−ơng; cầu hiền; tam cố; sĩ nông công th−ơng; bát tiên vui quần thú.
+ Kiểu trạm tích con vật gồm có: Bát mK; m−ời hai con giáp; tứ linh; bách điểu; anh hùng t−ơng ngộ.
+ Kiểu trạm tích phong cảnh gồm có: xuân hạ thu đông trong đó có: tùng cúc trúc mai; na lê đào lựu; mai lan cúc trúc… Đồ gỗ trang trí Các sản phẩm đồ gỗ trang trí
mang tính chất tạo không gian cho từng ngôi nhà th−ờng là trạm theo tr−ờng phái châu Âu
Màu sắc chủ đạo của sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ đó là màu mận chín, màu nho và màu bồ quân ngoài ra còn có các màu khác nh− màu tự nhiên của gỗ đó là màu đỏ sẫm của gỗ trắc; màu nâu sẫm của gỗ cẩm lai; màu đen trắng của gỗ mun trắng; còn có các màu khác nữa nh−: màu vàng, màu cánh dán… Sản phẩm có độ dày, nặng, độ tinh sảo cao, xinh sắn, cầu kỳ, rất tiện dụng , độ bền cao
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………74 4.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm đồ gỗ tại ph−ờng Đồng Kỵ
* Tình hình sản xuất tại ph−ờng Đồng Kỵ
Cùng với sự phát triển ngày càng lớn về quy mô sản xuất thì cũng có rất nhiều loại hình sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, từ các hộ sản xuất đứng lên lập ra các hợp tác xK, các xí nghiệp, công ty t− nhân, công ty TNHH.
Làng nghề Đồng Kỵ tồn tại ba hình thức sản xuất chủ yếu đó là Công ty, HTX và hộ sản xuất. Trong đó có 151 Công ty và 49 HTX, có 2.760 hộ sản xuất. Các hộ sản xuất đ−ợc chia thành 4 loại đó là hộ chuyên, hộ gia công, hộ dịch vụ kiêm nghề và hộ nông nghiệp kiêm nghề.
Tại làng nghề Đồng Kỵ: Sản phẩm nghề mộc rất phong phú, đa dạng và đ−ợc −a chuộng của nhiều ng−ời tiêu dùng trong n−ớc và ngoài n−ớc. Các sản phẩm đều đ−ợc sản xuất bằng các loại gỗ tốt, hao phí nhiều công lao động bởi bàn tay con ng−ời vào các công đoạn đục, chạm, khảm, hàng ngang, đánh bóng, véc ni... Các sản phẩm làm ra mang tính đơn chiếc, không mang tính sản xuất hàng loạt, yêu cầu kỹ thuật cao. Các sản phẩm chính chính là: Gỗ xẻ; các loại bàn ghế; các loại tủ; các loại gi−ờng; t−ợng gỗ phúc lộc thọ; các loại sập gụ tủ chè, tranh tứ quý; tranh tứ dân; tranh vinh quy bái tổ...
Làng nghề Đồng Kỵ luôn có vai trò to lớn đối với sự phát triển nhiều ngành nghề và tạo ra các sản phẩm phong phú, đa dạng. Làng nghề tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Tại đây sự chuyên môn hoá trong công việc đ−ợc thể hiện đến từng công đoạn nhỏ, hết sức chi tiết và hợp lý. Năm 2008 làng nghề đK sản xuất đ−ợc 30.946 bộ bàn ghế các loại; 19.138 cái tủ các loại và 10.441 cái gi−ờng...
Sản phẩm của làng nghề gỗ Đồng Kỵ đ−ợc tiêu thụ rộng rKi trong n−ớc và xuất khẩu sang một số n−ớc nh− Trung Quốc, Thái Lan... Sự phát triển đa dạng sản phẩm cũng dẫn đến đa dạng các hình thức sản xuất, hiện tại có rất nhiều lao động trẻ đang làm việc tại làng nghề Đồng Kỵ. Họ làm “tại
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………75 gia” hoặc họ có thể nhận gỗ về làm theo ph−ơng thức khoán sản phẩm. Các công việc làm mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn đ−ợc chuyên môn hoá theo từng loại hình sản xuất nh− xẻ gỗ, làm hàng ngang sau đó đến đục, chạm chổ...
1/ Hộ sản xuất chuyên: Đó là các hộ sản xuất tạo ra sản phẩm hoàn
chỉnh. Đây là hộ sản xuất mang tính chuyên nghiệp, tức là tại các hộ này đK trực tiếp tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh có thể đ−a ra ngoài thị tr−ờng tiêu thụ mà không qua bất kỳ khâu sản xuất trung gian nào khác. Hoặc hộ chuyên còn là hộ tham gia vào phần lớn các công đoạn của quá trình tạo ra sản phẩm từ một số công đoạn mang tính công nghệ cao. Làng nghề Đồng Kỵ các hộ sản xuất chuyên là chủ yếu, chiếm tới 81,91%.
2/ Hộ sản xuất gia công: Đó là các hộ gia đình không trực tiếp tạo ra
các sản phẩm hoàn chỉnh mà họ chỉ tham gia sản xuất một hoặc một số công đoạn nhất định trong quy trình tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Trong làng nghề hộ gia công nhận sản xuất một hoặc một số công đoạn của các hộ sản xuất trong làng nghề hoặc chủ động sản xuất để bán cho các HTX và các hộchuyên.
Qua bảng 4.1 ta cũng thấy rất rõ là số l−ợng hộ gia công tại làng nghề không nhiều, do đặc thù của làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp có truyền thống lâu đời và hầu hết các hộ sản xuất đều mang tính chuyên môn hoá cao thu hút và sử dụng số l−ợng lớn lao động tại địa ph−ơng và các vùng lân cận đến. Số hộ gia công tại làng nghề Đồng Kỵ cũng chỉ có 144 hộ chiếm 4,88%
3/ Hộ dịch vụ kiêm nghề: Ngoài sản xuất ngành nghề hộ còn tham gia
các hoạt động dịch vụ khác nh− môi giới, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu cũng nh− tham gia buôn bán các yếu tố đầu vào cho các hoạt động sản xuất làng nghề đ−ợc phát triển tốt không bị đình chệ... Tuy nhiên tại các làng nghề đều có những hộ gia đình hoặc các Công ty đK chủ động tìm các yếu tố đầu vào để phục vụ cho sản xuất nh−ng do nguồn nguyên liệu để sản xuất ngày đang bị khan hiếm dần thì các Công ty cho
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………76 ng−ời đi tìm kiếm thị tr−ờng đầu vào và đầu ra ở nhiều nơi trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoài. Các loại gỗ quý hiếm nh− gỗ Trắc, mun, gụ... đựơc các th−ơng nhân mua từ Lào về rất nhiều để cung cấp cho sản xuất ngành nghề. Làng nghề Đồng kỵ có 162 hộ tham gia dịch vụ kiêm nghề chiếm 5,46%.
Bảng 4.2: Các loại hình tổ chức sản xuất của Đồng Kỵ năm 2008
Diễn giải ĐVT Số l−ợng Cơ cấu (%)
1. Cty TNHH Cty 151 5,10 2. Hợp tác xK TTCN HTX 49 1,65 3. Hộ SX chuyên Hộ 2424 81,91 4. Hộ gia công Hộ 144 4,88 5. Hộ DV kiêm nghề Hộ 162 5,46 6. Hộ NN kiêm nghề Hộ 30 1,00 Tổng Cơ sở 2960 100
Nguồn: Báo cáo của UBND ph−ờng Đồng Kỵ năm 2008 4/ Hộ nông nghiệp kiêm nghề: Là hộ gia đình ngoài thời gian sản xuất nông nghiệp họ tận dụng các nguồn lực sẵn có của gia đình mình để sản xuất ngành nghề nâng cao thu nhập. Giá trị sản xuất thu đ−ợc từ các hoạt động sản xuát nông nghiệp rất thấp so với thu nhập từ các hoạt động sản xuất ngành nghề truyền thống. Chính vì vậy số hộ tham gia nông nghiệp (NN) kiêm nghề ở Đồng Kỵ chỉ có 30 hộ/2960 chiếm có 1%.