Sản phẩm hàng hóa khi đ−ợc bán ra thị tr−ờng mới đều đ−ợc xem xét đến khả năng thâm nhập của sản phẩm đó nh− thế nào. Nếu sản phẩm đó có những tính −u việt, đáp ứng đ−ợc nhu cầu khách hàng sẽ đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận ngay, tức là khả năng thâm nhập thị tr−ờng của sản phẩm tốt. Ng−ợc lại, nếu sản phẩm đó có khả năng thâm nhập thị tr−ờng kém thì cần phải xem các vấn đề để điều chỉnh cho phù hợp. Đối với sản phẩm đồ gỗ cũng vậy.
Qua tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ đồ gỗ ở Đồng Kỵ cho thấy; hiện nay ở làng nghề đK thành lập đ−ợc hiệp hội sản xuất đồ gỗ, đK có một trang Web giới thiệu về làng nghề và các sản phẩm của làng nghề nên việc theo rõi và thống kê cụ thể về số l−ợng, chủng loại sản phẩm ở từng thị tr−ờng tiêu thụ đ−ợc bao nhiêu tuy ch−a có nh−ng có thể dễ dàng thực hiện trong những thời gian tới.
* Thị tr−ờng nội địa
Bảng 4.17 (xem phần phụ lục) cho biết trong thị tr−ờng nội địa sản phẩm của làng nghề Đồng Kỵ và Vạn Điểm đang đ−ợc tiêu thụ
Đối với thị tr−ờng các thành phố nh−: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng … là những thị tr−ờng chính đang tiêu thụ với số l−ợng lớn sản phẩm mỹ nghệ của làng nghề.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………110 Đối với thị tr−ờng một số tỉnh miền núi nh−: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Phú Thọ, Vĩnh Phúc… là những tỉnh đang tiêu thụ chủ yếu tại thị xK và thành phố. thị trấn. Sản phẩm của Đồng Kỵ không đến đ−ợc với tất cả các tầng lớp dân c−
Với thị tr−ờng một số tỉnh nh−: Nam Định, Thái Bình, Cao Bằng, TP. Vũng Tàu, Cần Thơ, Đồng Nai,... sản phẩm của làng nghề đều có mặt là do:
- Cơ sở sản xuất của làng nghề đủ mạnh về số l−ợng và chất l−ợng - Công tác khai thác thị tr−ờng tiêu thụ khá tốt, ở các tỉnh này có mạng l−ới đại lý tiêu thụ sản phẩm của làng nghề.
Xu h−ớng trong t−ơng lai, khi các cơ sở sản xuất phát triển cả về số l−ợng và chất l−ợng và có những chiến l−ợc thị tr−ờng mạnh thì lúc đó sản phẩm của làng nghề Đồng Kỵ sẽ v−ơn đ−ợc tới các thị tr−ờng xa hơn và có sự cạnh tranh mạnh hơn, đặc biệt là có thể phân khúc thị tr−ờng tốt hơn đáp ứng đ−ợc mọi nhu cầu của các tầng lớp dân c−.
* Thị tr−ờng xuất khẩu
Khả năng thâm nhập thị tr−ờng xuất khẩu của đồ gỗ Đồng Kỵ đ−ợc thể hiện qua bảng 4.18 (xem phần phụ lục)
Đối với thị tr−ờng xuất khẩu; những năm trở lại đây đồ gỗ Đồng Kỵ đK đ−ợc nhiều n−ớc biết đến: Mỹ, Anh là những thị tr−ờng mà đồ gỗ Đồng Kỵ mới thâm nhập, còn Trung Quốc, Nhật, Thái Lan là những khách hàng quen thuộc và tiêu thụ với số l−ợng lớn, đặc biệt là thị tr−ờng truyền thống Trung Quốc và Nhật Bản hàng năm tiêu thụ từ 70% đến 80% sản l−ợng xuất khẩu của làng nghề. Còn đối với thị tr−ờng khác mà đồ gỗ Vạn Điểm đang tiêu thụ đó là thị tr−ờng Hàn Quốc đồ gỗ Đồng Kỵ cũng có khả năng thâm nhập đ−ợc. Vì một số thị tr−ờng khó tính nh− Mỹ, Anh,... đK chấp nhận sản phẩm của làng nghề.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………111 Trung Quốc là n−ớc có ngành đồ gỗ phát triển mạnh và có từ lâu đời nên thị tr−ờng này đồ gỗ Đồng Kỵ và Vạn Điểm tuy đK thâm nhập đ−ợc và xuất khẩu với số l−ợng lớn nh−ng chúng ta mới chỉ xuất sản phẩm thô sang thị tr−ờng này mà ch−a xuất đ−ợc sản phẩm tinh sang thị tr−ờng này. Các sản phẩm của chúng ta khi xuất sang thị tr−ờng này lại đ−ợc ng−ời Trung Quốc gia công thêm, sản phẩm sau khi gia công thêm có giá trị rất lớn và lại đ−ợc ng−ời Trung Quốc tiêu thụ và xuất khẩu đi các thị tr−ờng khó tính nh− Mỹ và các n−ớc Châu Âu. Theo ý kiến của các chuyên gia giá trị của sản phẩm lúc này có thể cao gấp từ 3 đến 4 lần giá trị lúc ta xuất sang. Đây là điểm mà chúng ta cần quan tâm và đầu t− trong những thời gian tới để tăng giá trị của hàng hóa cũng nh− tăng thu nhập cho ng−ời dân.
Đối với thị tr−ờng các n−ớc Tây Ban Nha, ý, Tiệp, Ba Lan ... cả hai làng nghề đều ch−a thâm nhập đ−ợc những thị tr−ờng này. Theo ý kiến của các chuyên gia chúng ta ch−a thâm nhập đ−ợc những thị tr−ờng này là do sản phẩm của chúng ta ch−a đáp ứng đ−ợc thị hiếu ng−ời tiêu dùng thêm nữa chúng ta vẫn còn sản xuất nhỏ lẻ, độ đồng đều không cao ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.
Theo ý kiến của chủ một số cơ sở sản xuất đồ gỗ Đồng Kỵ: trên những thị tr−ờng mà cả hai làng nghề đều có mặt thì đồ gỗ Đồng Kỵ cạnh tranh tốt hơn bởi mức độ tinh tế của sản phẩm.
Nh− vậy đồ gỗ Đồng Kỵ có lợi thế cạnh tranh hơn đồ gỗ Vạn Điểm. Nh−ng cần chú ý một điểm đó là th−ơng hiệu Đồng Kỵ đK đ−ợc rất nhiều ng−ời biết đến nên trên thị tr−ờng có rất nhiều cửa hàng đề là đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ nh−ng thực tế không phải mà là đồ gỗ của một địa ph−ơng nào đó làm nhái sản phẩm. Nếu những ng−ời am hiểu về đồ gỗ sẽ phân biệt đ−ợc. Điều đó cũng chứng tỏ các sản phẩm của Đồng Kỵ dễ làm nhái, các sản phẩm không đ−ợc sáng tạo nhiều chủ yếu vẫn sản xuất theo kiểu cổ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………112 4.3.5 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ
Bất kỳ một sản phẩm nào sản xuất ra muốn tồn tại trên thị tr−ờng thì phải đ−ợc ng−ời tiêu dùng chấp nhận. Đời sống càng ngày càng cao thì kéo theo nó nhu cầu của con ng−ời cũng đòi hỏi ngày càng cao hơn, đặc biệt là các nhu cầu về giải trí hay nói cách khác đó là sự cảm nhận về nghệ thuật- cái đẹp ngày một sâu sắc hơn, tinh tế hơn. Chính những điều này đòi hỏi các nhà sản xuất không những chỉ quan tâm đến sản xuất mà phải quan tâm đến nhu cầu của con ng−ời để có thể đ−a ra đ−ợc những sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử dụng và giải trí của con ng−ời.
Đối với các sản phẩm đồ gỗ thì điều này rất quan trọng ngoài đặc tính sử dụng thì các sản phẩm đồ gỗ còn đ−ợc ng−ời tiêu dùng coi là sản phẩm để trang trí. Từ thực tế đòi hỏi của sản xuất cũng nh− để đánh giá xem sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ đảm bảo đ−ợc bao nhiêu phần trăm nhu cầu của ng−ời tiêu dùng chúng tôi tiến hành điều tra khách hàng.
Qua bảng 4.19 ta thấy phần lớn các khách hàng đ−ợc điều tra trên địa bàn Hà Nội thích các sản phẩm có kích th−ớc vừa phải (có đến 70%). Màu sắc mà các khách hàng lựa chọn th−ờng là các màu sắc theo các sản phẩm cổ, khách hàng vẫn thích các mầu sắc cổ là chủ đạo đó là mầu mận chín chiếm 30%, sau đó là đến màu bồ quân, màu vàng 20%, màu đỏ sẫm cũng là màu mà khách hàng lựa chọn (màu của gỗ trắc) chiếm tới 10%, các màu sắc khác chiếm khoảng 5%. Có đến 51% số khách hàng đ−ợc điều tra đều thích các kiểu giả cổ điều này phù hợp với quan niệm sống á Đông của ng−ời Việt Nam, kiểu vân trơn cũng đ−ợc khách hàng lựa chọn (10%), những năm gần đây thì kiểu dáng và cách trạm theo phong cách châu Âu th−ờng đ−ợc những ng−ời trẻ tuổi lựa chọn. Năm 2008, năm 2009 là hai năm mà nhu cầu về gỗ trắc là khá lớn do khách hàng lựa chọn tiêu dùng các sản phẩm đ−ợc sản xuất từ loại gỗ này nhiều hơn, có đến 25% số khách hàng đ−ợc điều tra thích loại gỗ này, sau đó đến gỗ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………113 h−ơng 23%, gỗ gụ 19%. Đây cũng là những loại gỗ mà đ−ợc các nhà sản xuất Đồng Kỵ chọn để sản xuất chủ đạo.
Bảng 4.19: Sở thích của khách hàng về sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ trên địa bàn thành phố Hà Nội
ĐVT:%
Diễn giải Kích th−ớc Màu sắc Kiểu dáng Chất liệu - To - Vừa - Nhỏ 10 70 20 - Màu mận chín - Màu bồ quân - Màu vàng - Màu nho - Màu cánh dán - Màu nâu sẫm - Màu đen trắng - Màu đỏ sẫm 30 20 20 5 5 5 5 10 - Kiểu giả cổ - Kiểu ít trạm - Kiểu vân trơn
- Kiểu dáng trạm theo tích ng−ời - Kiểu dáng trạm theo tích con vật - Kiểu dáng trạm phong cảnh - Kiểu dáng trạm hoa văn châu Âu
51 8 10 6 10 10 5 - Gỗ h−ơng - Gỗ trắc - Gỗ x−a - Gỗ mun - Gỗ gụ - Gỗ khác 23 25 12 17 19 4
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………114 Để có thể xem sản phẩm của Đồng Kỵ có đáp ứng đ−ợc yêu cầu của khách hàng không chúng tôi tiến hành điều tra đánh giá của khách hàng về sản phẩm của Đồng Kỵ.
Qua bảng 4.20 ta thấy sản phẩm của đồ gỗ Đồng Kỵ đ−ợc khách hàng đánh giá là sản phẩm bền và rất bền có đến 23% l−ợng khách hàng đ−ợc điều tra cho rằng sản phẩm của làng nghề là rất bền, còn đánh giá là bền thì đến 56%. Có thể nói sản phẩm ở đây phần lớn khách hàng đều đánh giá là nó bền.
Mẫu mK của sản phẩm là những sản phẩm có cùng một mục đích và ý nghĩa sử dụng nh−ng có nhiều kiểu dáng, kích th−ớc khác nhau. Đối với sản phẩm đồ gỗ của làng nghề thì có đến 47% khách hàng cho rằng mẫu mK của sản phẩm là rất phong phú, 32% cho rằng nó phong phú và chỉ có 16% cho rằng nó bình th−ờng, 5% cho là không phong phú. Qua đó ta có thể khẳng định sản phẩm làng nghề đ−ợc đánh giá là đa dạng, phong phú về mẫu mK. Màu sắc của sản phẩm đồ gỗ không nh− các sản phẩm khác nó có rất ít màu sắc, không thể kết hợp nhiều màu sắc trên một sản phẩm nh− đồ nhựa hay kim loại. Theo đánh giá của khách hàng thì đồ gỗ Đồng Kỵ đ−ợc 34% l−ợng khách hàng đánh giá là phong phú, 25% cho rằng nó bình th−ờng và 17% cho rằng nó không phong phú. Qua đó có thể khẳng định so với các sản phẩm đồ gỗ khác thì đồ gỗ của Đồng Kỵ có nhiều màu sắc nh−ng vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng về màu sắc. Đây là một điều mà các nhà sản xuất cần quan tâm để đáp ứng đ−ợc tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Chủng loại là các loại sản phẩm khác nhau đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con ng−ời. Theo đánh giá của khách hàng thì 58% cho rằng chủng loại hàng hóa là phong phú, 22% cho rằng chủng loại phong phú, chỉ có 3% cho rằng chủng loại hàng hóa không phong phú. Chủng loại hàng hóa của làng nghề đ−ợc đánh giá phần lớn là phong phú nh−ng vẫn có những khách hàng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………115 đòi hỏi cao hơn, nhiều hơn mà sản phẩm làng nghề ch−a đáp ứng đ−ợc đây là điều mà các nhà sản xuất cần nghiên cứu để phục vụ khách hàng.
Bảng 4.20: Đánh giá của khách hàng trên địa bàn Hà Nội về sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ
ĐVT:%
Diễn giải Độ bền Mẫu mK Màu sắc Chủng loại Mức độ tiện ích Giá cả - Rất bền, bền - Trung bình - Mau hỏng 79 19 2 - Rất phong phú, phong phú - Bình th−ờng - Không phong phú - Khác 79 16 5 0 - Rất phong phú, phong phú - Bình th−ờng - Không phong phú - Khác 48 25 17 10 - Rất phong phú, phong phú - Bình th−ờng - Không phong phú - Khác 80 17 3 0 - Rất tiện ích - Bình th−ờng - Không tiện ích - Khác 63 25 12 0 - Rất cao, cao - Bình th−ờng - Thấp - Rất thấp 65 32 3 0
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………116 Mức độ tiện ích đó là tính năng sử dụng của sản phẩm, có đến 63% khách hàng đánh giá các sản phẩm rất tiện ích tức là các sản phẩm đK đáp ứng đ−ợc đầy đủ yêu cầu sử dụng của ng−ời tiêu dùng, chỉ có 12% khách hàng đánh giá là sản phẩm không tiện ích.
Giá cả là một yếu tố rất quan trọng vì nó phụ thuộc vào thu nhập của ng−ời dân. Theo điều tra của chúng tôi thì có tới 65% khách hàng đánh giá sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ có giá cao và rất cao, 32% cho rằng nó bình th−ờng, 3% cho là thấp. Qua đó có thể thấy sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ mới chỉ đáp ứng đ−ợc nhu cầu của những ng−ời có thu nhập khá và cao trong xK hội, còn phần đông những ng−ời có thu nhập trung bình và thấp không tiêu dùng đ−ợc sản phẩm này (ở n−ớc ta hiện nay những ng−ời có thu nhập trung bình và thấp chiếm đại đa số). Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr−ờng.
Qua kết quả điều tra khách hàng ta có thể thấy các sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ có độ bền t−ơng đối cao, mẫu mK phong phú, màu sắc đa dạng, chủng loại phong phú, sản phẩm tiện ích nh−ng giá cả t−ơng đối cao. Để có thể cạnh tranh đ−ợc với các sản phẩm đồ gỗ khác hay các sản phẩm thay thế trên thị tr−ờng thì việc hạ giá thành và nâng cao chất l−ợng cũng nh− mức độ tiện ích của sản phẩm không ngừng đ−ợc nâng lên, màu sắc và chủng loại sản phẩm phải nhiều hơn để khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn.
4.3.6 Phân tích mô hình kim c−ơng cho sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ
Mô hình Kim c−ơng (Porter Diamond) là công cụ hữu hiệu để phân tích tính cạnh tranh của hKng, nhóm và vùng công nghiệp. Nhiều công ty và chính phủ trên thế giới đK sử dụng mô hình này nh− một công cụ chuẩn đoán để xác định các cơ hội để nâng cao tính cạnh tranh. Công cụ này dựa trên kết quả tìm kiếm của nghiên cứu chuyên sâu nhằm vạch ra những yếu tố cơ bản thể hiện tính cạnh tranh của các nhóm công nghiệp ở các môi tr−ờng quốc gia thay đổi lớn. Phân tích mô hình kim c−ơng ở sơ đồ 4.3 thể hiện bốn nhân tố quyết định của tính cạnh tranh làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………117
Các điều kiện về cầu
Việt Nam đang thực hiện nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế thế giới, những năm qua đời sống của ng−ời dân ngày một cải thiện, thu nhập tăng. Do đó, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hàng hoá nói chung và nhu cầu chơi đồ gỗ mỹ nghệ nói riêng ngày một cao và tinh tế hơn.
Sản xuất đồ gỗ ở Đồng Kỵ năm trở lại đây phát triển rất mạnh, một số khách hàng ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác cũng đK đến làng nghề để đặt mua hàng. Một số nhà sản xuất năng động hơn sử dụng Internet để tìm khách hàng và tìm hiểu về các điều kiện thị tr−ờng quốc tế, sản phẩm đK xuất khẩu sang Mỹ và một vài n−ớc Châu Âu, Châu á.Tuy