Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 61)

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Từ Sơn nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh nên có rất nhiều điều kiện giao l−u, phát triển kinh tế, văn hóa, xK hội. Đây là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu n−ớc và cách mạng, nơi phát tích V−ơng triều Lý đK tạo dựng lên Nhà n−ớc Đại Việt.

Sau hơn 9 năm tái lập, huyện Từ Sơn đK có những b−ớc phát triển v−ợt bậc cả về kinh tế, văn hóa, xK hội. Ngày 24/9/2008, Chính phủ đK ban hành nghị định số 01/NĐ- CP thành lập thị xK Từ Sơn.

Thị xK Từ Sơn nằm phía Bắc thủ đô Hà Nội cách 18km, cách thành phố Bắc Ninh 13km. Về địa giới hành chính Từ Sơn có vị trí tiếp giáp nh− sau:

- Phía Bắc giáp huyện Yên Phong - Bắc Ninh. - Phía Nam giáp huyện Gia Lâm - Hà Nội. - Phía Đông giáp huyện Tiên Du - Bắc Ninh.

- Phía Tây giáp huyện Gia Lâm và Đông Anh - Hà Nội.

3.1.1.2 Địa hình

Khu vực Từ Sơn nói chung có địa hình cao ráo bằng phẳng, cốt cao độ dao động từ 4,5m - 6,5m độ, có chỗ gò cao 7,0m-15m. Cấu tạo địa tầng chủ yếu là đất sét pha có c−ờng độ chịu lực khá và ổn định, đáp ứng nhu cầu xây dựng công trình.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………52 Nhìn chung địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng l−ới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng l−ới khu dân c−, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp…

3.1.1.3 Khí hậu và thời tiết

Do nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng nên khí hậu thời tiết của Từ Sơn mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với hai mùa rõ rệt.

Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm tr−ớc kết thúc vào tháng 4 năm sau, mùa m−a nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Ngoài ra ở Từ Sơn vào các tháng mùa hạ còn bị ảnh h−ởng của gió bKo kèm theo m−a lớn kéo dài nhiều ngày gây ngập úng cho một số vùng trũng của huyện gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân c−. Vào mùa đông đôi khi có s−ơng muối xuất hiện làm ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp. Với điều kiện khí hậu nh− trên Từ Sơn có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, nh−ng l−ợng m−a lớn tập trung theo mùa là yếu tố hạn chế đến sản xuất nông nghiệp.

3.1.1.4 Đặc điểm đất đai của thị xj Từ Sơn

Thị xK Từ Sơn có tổng diện tích (DT) đất tự nhiên là 6133,23 ha (chiếm 7,64% diện tích tự nhiên của tỉnh), phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính ph−ờng, xK. Toàn thị xK có 12 ph−ờng và xK đó là các ph−ờng: Đồng Kỵ, Trang Hạ, Đồng Nguyên, Đình Bảng, Đông Ngàn, Châu Khê, Tân Hồng và các xK Tam Sơn, T−ơng Giang, H−ơng Mạc, Phù Khê, Phù Chẩn . Các ph−ờng và xK có làng nghề mộc mỹ nghệ nh− Đồng Quang, Phù Khê, H−ơng Mạc thì diện tích đất có hạn nên chủ yếu làm mặt bằng sản xuất làm nghề mà sản xuất nông nghiệp rất ít.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………53

Bảng 3.1 Đặc điểm đất đai của thị xã Từ Sơn (2006-2008)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%)

Chỉ tiêu

DT (ha) CC(%) DT (ha) CC(%) DT (ha) CC(%) 07/06 08/07 BQ

Tổng diện tích tự nhiên 6.133,23 100,00 6.133,23 100,00 6.133,23 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 3.838,83 62,59 3.711,97 60,52 3.608,43 58,83 96,70 97,21 96,95 1.1 Đất trồng cây hàng năm 3.593,11 93,60 3.468,62 93,44 3.364,04 93,23 96,54 96,98 96,76 1.2 Đất lâm nghiệp 2,89 0,08 2,89 0,08 2,89 0,08 100,00 100,00 100,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 209,97 5,47 207,60 5,59 208,64 5,78 98,87 100,50 99,68 1.4 Đất nông nghiệp khác 32,86 0,86 32,86 0,89 32,86 0,91 100,00 100,00 100,00 2. Đất chuyên dùng 1.372,01 22,37 1.482,08 24,16 1.577,12 25,71 108,02 106,41 107,21 3. Đất thổ c# 633,14 10,32 651,73 10,63 656,68 10,71 102,94 100,76 101,84

4. Đất phi nông nghiệp khác 289,25 4,72 287,45 4,69 291,00 4,74 99,38 101,23 100,30

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………54 Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất, năm 2006 là 3838,83ha chiếm 62,59% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn thị xK, tiếp đó là đến đất chuyên dùng, đất thổ c−, đất ch−a sử dụng. Diện tích đất nông nghiệp trong những năm qua giảm bình quân mỗi năm 3,05%, diện tích đất này có xu h−ớng giảm qua các năm là do nhu cầu về đất thổ c− và đất chuyên dùng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế của thị xK, năm 2008 giảm so với năm 2006 là 162,99 ha.

Đất chuyên dùng có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xK hội của thị xK, đặc biệt là đối với sự phát triển ngành nghề CN-TTCN nông thôn.

Tr−ớc tình hình phát triển kinh tế nh− hiện nay, việc tăng lên của diện tích đất chuyên dùng là tất yếu và việc lấn sang đất sản xuất nông nghiệp là không tránh khỏi.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế x/ hội

3.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động

Dân số và lao động là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xK hội. Lao động tạo ra của cải vật chất đồng thời nó cũng là lực l−ợng tiêu thụ sản phẩm cho xK hội.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì bất cứ ngành nghề nào cũng cần đến số l−ợng và chất l−ợng nguồn lao động. Đối với nghề sản xuất đồ gỗ cũng vậy, ngoài việc số l−ợng lao động ra thì những ng−ời có tay nghề cao là hết sức cần thiết. Vì sản xuất đồ gỗ trải qua rất nhiều công đoạn, những sản phẩm lại mang tính thẩm mỹ cao.

Qua bảng 3.2 ta thấy: Hiện nay, toàn thị xK có 32.496 hộ với 133.559 nhân khẩu; số hộ nông nghiệp là 4.952 hộ (15,24%), hộ phi nông nghiệp là 27.544 hộ (84,76%), trong đó hộ ngành nghề TTCN là 13.692 hộ (chiếm 49,71% số hộ phi nông nghiệp). Trong những năm qua, hộ phi nông nghiệp có xu h−ớng tăng lên, năm 2006 là 26.064 hộ (83,69%) thì năm 2008 là 27.544 hộ, bình quân mỗi năm tăng 2,91%.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2 Tình hình dân số - lao động của thị xã Từ Sơn (2006-2008)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%)

Chỉ tiêu ĐVT

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 07/06 08/07 BQ

1. Tổng số hộ hộ 31.142 100,00 31.843 100,00 32.496 100,00 102,25 102,05 102,15

1.1 Hộ nông nghiệp hộ 5.078 16,31 3.781 11,87 4.952 15,24 74,46 130,97 102,71

1.2 Hộ phi nông nghiệp hộ 26.064 83,69 28.062 88,13 27.544 84,76 107,67 98,15 102,91

Trong đó: Hộ ngành nghề TTCN hộ 12.180 46,73 14.102 50,25 13.692 49,71 115,78 97,09 106,44

2. Tổng số nhân khẩu khẩu 129.452 100,00 131.523 100,00 133.559 100,00 101,60 101,55 101,57

2.1 Theo giới tính: Nam khẩu 64.134 49,54 64.519 49,06 65.551 49,08 100,60 101,60 101,10

Nữ khẩu 65.318 50,46 67.004 50,94 68.008 50,92 102,58 101,50 102,04

2.2 Theo khu vực: Thành thị khẩu 4.034 3,12 4.143 3,15 7.256 5,41 102,70 175,14 138,92

Nông thôn khẩu 125.418 96,88 127.380 96,85 126.303 94,59 101,56 99,15 100,36

3. Tổng số lao động (lđ) lđ 82.118 100,00 87.694 100,00 90.013 100,00 106.79 102,64 104,72

3.1 Lao động nông nghiệp lđ 13.799 16,80 10.414 11,88 12.260 13,62 75,47 117,73 96,60

3.2 Lao động phi nông nghiệp lđ 68.319 83,20 77.280 88,12 77.753 86,38 113,12 100,61 106,86

Trong đó - Lao động TTCN ld 39.556 57,90 50.323 65,12 46.372 59,64 127,22 92,15 109,68

4. Một số chỉ tiêu BQ/hộ

4.1 Số nhân khẩu BQ/hộ khẩu/hộ 4,16 4,13 4,11 99,28 99,52 99,38

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………57

3.1.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục

Những năm gần đây, cơ sở hạ tầng của thị xK Từ Sơn đ−ợc đầu t− xây dựng rất lớn. Có nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp đ−ợc xây dựng, giao thông thuỷ lợi và các trạm y tế, tr−ờng học xây mới và cải tạo khá nhiều.

- Các cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề theo quy hoạch đK đ−ợc duyệt và đang đ−ợc hoàn thành, đ−a vào sử dụng nh− : Đồng Kỵ, D−ơng Lôi, Đình Bảng…

- Giao thông: Huyện có hệ thống giao thông đ−ờng bộ t−ơng đối hoàn chỉnh: quốc lộ 1A có chiều dài 8 km, đ−ờng sắt Hà Nội- Lạng Sơn chạy qua huyện, quốc lộ 1B đi qua với chiều dài 4 km. Đ−ờng liên xK, trục thôn, ngõ xóm hầu hết đ−ợc bê tông hóa.

- Thuỷ lợi: Đê sông Ngũ huyện khê đ−ợc nâng cấp và rải phối đ−ợc 36 km mặt đê đảm bảo an toàn mùa m−a lũ và thuận lợi về giao thông cho các xK có đê. Toàn huyện đK kiên cố hoá đ−ợc 25 km kênh m−ơng cấp 3 và 5 km kênh m−ơng cấp 2. Với hệ thống kênh m−ơng nh− vậy đK tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển khá toàn diện, cơ cấu mùa vụ từng b−ớc đ−ợc bố trí hợp lý.

- Điện và thông tin b−u điện: Hiện nay 100% số hộ trong thị xK đều có điện tiêu dùng và sản xuất, với 35 km đ−ờng dây cao thế 35 kw, 153 km đ−ờng dây cao thế 10 kw, 214 trạm biến áp, hạ áp. Tuy nhiên, thiết bị đ−ờng dây nhiều tuyến quá cũ, xuống cấp nghiêm trọng gây tổn hao điện năng lớn dẫn đến giá bán điện cho hộ còn ở mức cao.

Đến nay 11/12 xK, ph−ờng của toàn thị xK đK có điểm b−u điện văn hoá. Toàn thị xK có 38.377 máy điện thoại thuê bao, đ−a bình quân 29 máy/100 ng−ời dân góp phần đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, phục vụ tích cực cho phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng trong phạm vi thị xK.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………58 - Y tế: Tuy còn khó khăn về cơ sở vật chất, ph−ơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật nh−ng ngành y tế đK có nhiều cố gắng trong việc khám chữa bệnh. Đến nay thị xK có 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tâm y tế dự phòng và 11/12 xK, ph−ờng có trạm y tế với đội ngũ y bác sỹ đK đ−ợc đào tạo chuyên môn tốt phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ng−ời dân. Tuy vậy việc quản lý hành nghề y d−ợc t− nhân ch−a chặt chẽ, công suất sử dụng gi−ờng bệnh còn thấp, việc kiểm tra vệ sinh môi tr−ờng, vệ sinh an toàn thực phẩm ch−a th−ờng xuyên.

- Giáo dục- đào tạo: Phát triển khá toàn diện, hiện nay toàn thị xK có 5 tr−ờng phổ thông trung học (trong đó có 1 tr−ờng dân lập), 1 trung tâm giáo dục th−ờng xuyên, có 22 tr−ờng tiểu học và trung học cơ sở, 59 nhà trẻ mẫu giáo. Đến nay đK có 12/12 xK, ph−ờng có tr−ờng học xây dựng kiên cố. Nằm trên địa bàn huyện còn có tr−ờng Đại học Thể dục thể thao Trung −ơng I, tr−ờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tr−ờng Cao đẳng thuỷ sản và tr−ờng Cao đẳng Quản lý kinh tế Công nghiệp.

3.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị xK Từ Sơn có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao (18,52%), có nhiều ngành nghề tiểu thủ công truyền thống, là một trong những huyện đi đầu trong việc phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống. Kinh tế của thị xK đK dần thay đổi cùng với sự phát triển của các làng nghề nh− sắt thép Đa Hội ; dệt T−ơng Giang ; đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - Đồng Quang, Phù Khê, H−ơng Mạc; đa nghề Đình Bảng…

Cùng với sự phát triển mạnh của các ngành nghề thủ công nghiệp, các khu công nghiệp làng nghề, đa nghề từng b−ớc đ−ợc hoàn thành và mở rộng. Đến hết năm 2008, thị xK Từ Sơn đK xây dựng song và đ−a vào hoạt động 5 cụm công nghiệp làng nghề là Sắt thép Châu Khê, đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang, đa nghề Đình Bảng, Lỗ Xung - Đình Bảng và Mạch Hàm Rồng- Đồng Nguyên với tổng diện tích 86,75 ha. Ngoài ra, Từ Sơn đang tiếp tục giải phóng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………59 mặt bằng khu công nghiệp Tiên Sơn, D−ơng Lôi - Tân Hồng, mở rộng các cụm công nghiệp sắt thép Châu Khê II và đa nghề Đình Bảng; đang triển khai 8 dự án các cụm công nghiệp và dịch vụ th−ơng mại với tổng diện tích 179,43 ha tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t− vốn, trang bị máy móc, thiết bị, kịp thời đ−a vào sản xuất tạo sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Đồng thời góp phần thu hút lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h−ớng công nghiệp hóa. Đến năm 2008 đK có 527 cơ sở thuê đất trong các khu, cụm công nghiệp làng nghề đK đi vào hoạt động ổn định.

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua các năm 2006- 2008 đ−ợc thể hiện qua biểu 3.3.

Qua bảng 3.3 ta thấy giá trị sản xuất của toàn thị xK không ngừng tăng lên qua các năm. Qua 3 năm giá trị sản xuất bình quân của toàn thị xK tăng 35,04%. Năm 2006- 2007, giá trị sản xuất của toàn thị xK tăng rất mạnh: năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.340.831 triệu đồng t−ơng ứng tăng 49,47%. Năm 2007- 2008, giá trị sản xuất của toàn thị xK tăng ít hơn tốc độ tăng của năm 2006- 2007, giá trị sản xuất của năm 2008 tăng so với năm 2007 là 835.219 triệu đồng t−ơng ứng tăng 20,62%. Sự gia tăng của giá trị sản xuất của toàn thị xK năm 2008- 2007 giảm so với 2007- 2006 đ−ợc giải thích là do năm 2008 chúng ta bị ảnh h−ởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho giá trị sản xuất và xuất khẩu của chúng ta giảm xuống. Thị xK Từ Sơn có giá trị sản xuất của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đóng góp vào giá trị sản xuất của toàn thị xK là lớn nhất nên cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh h−ởng rất lớn đến sự gia tăng của ngành này. Đặc biệt là đối với ngành tiểu thủ công nghiệp nhất là đồ gỗ năm 2008 là một năm đặc biệt khó khăn vì giá nguyên liệu tăng cao trong khi đó giá sản phẩm xuống thấp đK làm cho rất nhiều hộ và doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc phá sản.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ………60

Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của thị xã Từ Sơn (2006-2008)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%)

Chỉ tiêu ĐVT

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 07/06 08/07 BQ

1. Tổng GTSX tr.đ 2.710.329 100,00 4.051.160 100,00 4.886.379 100,00 149,47 120,62 135,04

1.1 Ngành nông, lâm, thủy sản tr.đ 155.607 5,74 210.660 5,20 252.137 5,16 135,34 119,69 127,53

- Nông nghiệp tr.đ 148.151 95,21 200.211 95,04 239.581 95,02 135,14 119,67 127,40 - Lâm nghiệp tr.đ 161 0,10 211 0,10 252 0,1 131,06 119,43 125,24 - Thủy sản tr.đ 7.295 4,69 10.238 4,86 12.304 4,88 140,34 120,18 130,26 1.2 Ngành CN-TTCN tr.đ 2.159.968 79,69 2.850.396 70,36 3.356.454 68,69 131,96 117,75 124,86 1.3 Dịch vụ tr.đ 394.754 14,56 986.052 24,34 1.277.788 26,15 249,79 129,59 189,69 2. Chỉ tiêu BQ 2.1 Tổng GTSX/hộ tr.đ/hộ 87,03 127,22 150,37 146,18 118,19 132,19 2.2 Tổng GTSX/khẩu tr.đ/ khẩu 20,94 30,80 36,59 147,10 118,78 132,94 2.3 Tổng GTSX/lđ tr.đ/lđ 33,01 46,20 54,26 139,95 117,51 128,73

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………61 Từ Sơn là một thị xK trọng điểm trong việc tạo ra giá trị sản l−ợng CN-TTCN cả tỉnh, chiếm tỷ trọng khoảng 53,25%, trong khi giá trị sản l−ợng CN-TTCN của các huyện khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ nh− Tiên Du 14,22%, Yên Phong 16,65%, Thuận Thành 2,78%...Tổng giá trị sản xuất của

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 61)