Thông tin chung về các hộ điều tra

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 86)

4.2.1.1 Đặc điểm chủ hộ

Đồng kỵ là một làng nghề mới phát triển từ năm 1945 trở lại đây nh−ng có thể nói sản phẩm đồ gỗ của Đồng Kỵ có một chỗ đứng vững chắc trên thị tr−ờng ngày nay. Có đến trên 90% số hộ làm nghề. Đến với Đồng Kỵ ngày nay là đến với mê cung của các sản phẩm từ gỗ. Để biết rõ hơn về

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………78 tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ ở đây chúng ta đi tìm hiểu về đặc điểm của hộ vì đặc điểm chủ hộ có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất – kinh doanh đồ gỗ của làng nghề.

Tình hình cơ bản về chủ hộ sản xuất gốm của làng nghề đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4

Trong số 50 hộ điều tra có 10 công ty và 5 HTX còn lại là các hộ sản xuất . Các chủ hộ đa phần là nam, có tới 49 chủ hộ là nam, nữ chỉ có 1.

Bảng 4.4 Tình hình cơ bản về các cơ sở và hộ sản xuất năm 2008

Loại hình sản xuất

Diễn Giải ĐVT Chung các

LHSX Công ty HTX Hộ

1. Số hộ điều tra 2. Giới tính - Nam - Nữ

3. Nhân khẩu BQ 1 loại hình SX 4. Lao động BQ 1 loại hình SX - Lao động gia đình - Lao động thuê 5. Tuổi bình quân chung 6. Số năm làm nghề BQ 7. Trình độ văn hóa 8. Trình độ chuyên môn - Qua truyền nghề - Trung cấp - Cao đẳng, đại học hộ ng−ời ng−ời ng−ời ng−ời lao động lao động lao động tuổi năm lớp ng−ời ng−ời ng−ời ng−ời 50 50 49 1 4,56 43,78 3,28 40,5 44,16 21,87 9 50 50 2 5 10 10 10 0 4,9 22,63 3,30 19,3 45 28,1 9 10 10 1 3 5 5 4 1 4,8 95,68 3,60 92,8 46 22,2 9 5 5 0 1 35 55 35 0 3,97 12,34 2,94 9,4 41 15,31 9 35 35 1 1

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2009

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………79 Nhân khẩu và lao động

Xem xét về nhân khẩu và lao động của hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ ở Đồng Kỵ chúng tôi thấy có những nét sau:

Số nhân khẩu bình quân một hộ vào loại trung bình 4- 5 ng−ời/hộ. Rất ít các hộ sinh con thứ 3 điều này chứng tỏ ng−ời dân nơi đây thực hiện rất tốt công tác dân số cũng nh− trình độ nhận thức của ng−ời dân về việc sinh con thứ 3 là rất tốt. Đây là một điều rất đáng mừng nó góp phần vào sự phát triển chung của đất n−ớc.

Đối với lao động gia đình chủ yếu đ−ợc phân công nh− sau: ông chủ nhà hoặc bà chủ là ng−ời quán xuyến mọi công việc trong nhà và tham gia trực tiếp vào sản xuất những khâu chính của sản phẩm. Họ là ng−ời đ−a ra mẫu mK, chủng loại, số l−ợng sản xuất. Ngoài ra thì họ cũng chịu trách nhiệm chính trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Còn những lao động gia đình khác, lao động thuê m−ớn thì tham ra vào tất cả các khâu của quá trình sản xuất nh−: thiết kế bản vẽ, pha chế gỗ, lắp giáp sản phẩm, đục đẽo các hoa văn, đánh bóng, phun sơn sản phẩm... nh−ng họ không phải là ng−ời đảm nhiệm chính.

Qua việc điều tra về các chủ hộ làm nghề và đ−ợc thể hiện ở bảng 4.3 thì tuổi chủ hộ các nhóm điều tra khá cao. Tuổi bình quân một chủ hộ là 44 tuổi, tuổi cao nhất trên 60, thấp nhất trên 30 tuổi. Tuổi của chủ hộ cao cho thấy các chủ hộ này đK từng trải qua các giai đoạn thăng trầm của làng nghề và họ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng nh− giữ gìn làng nghề truyền thống.

Tuổi nghề của chủ hộ cũng khá cao, trung bình trên 22 năm làm nghề. Nh− vậy khẳng định kinh nghiệm làm đồ gỗ của các hộ ở Đồng Kỵ là rất sâu, trình độ tay nghề cao. Ng−ời dân Đồng Kỵ là những ng−ời ham học hỏi và biết nắm bắt thời cuộc vì thế mà ngày nay sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ không chỉ nổi tiếng ở trong n−ớc mà còn nổi tiếng cả ở n−ớc ngoài.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………80 Trình độ văn hóa chủ hộ trung bình từ lớp 9 đến lớp 10. Nguyên nhân chính là do sản xuất sản phẩm đồ gỗ là do sự truyền dậy từ những ng−ời đi tr−ớc và hiện nay cũng ch−a có một tr−ờng lớp chính thức nào đào tạo con ng−ời một cách bài bản để sản xuất sản phẩm đồ gỗ. Đây là một thực trạng cần chú ý, quan tâm đến thế hệ trẻ của làng nghề để có trình độ cao hơn, có nh− vậy mới đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và phát triển làng nghề thực hiện thành công nghị quyết của Đảng đK đề ra.

Trình độ chuyên môn của các hộ điều tra là qua truyền nghề, trình độ trung cấp, cao đẳng của các hộ điều tra có nh−ng không phải là đào tạo nghề sản xuất sản phẩm đồ gỗ. Ngày nay do nắm bắt đ−ợc yêu cầu của thực tế các hộ sản xuất không chỉ chú ý đến việc sản xuất mà còn rất chú ý đến việc đào tạo con ng−ời. Hàng năm có đến hàng trục con em của Đồng Kỵ đỗ vào các tr−ờng cao đẳng, đại học trong cả n−ớc tuy không có ngành nghề đào tạo để sản xuất đồ gỗ tại các tr−ờng cao đẳng đại học nh−ng đây là những nhân tố rất tích cực giúp Đồng Kỵ hội nhập sâu vào nền kinh tế thị tr−ờng và cũng có thể đứng vững trên sân chơi quốc tế.

4.2.1.2 Cơ sở vật chất cho sản xuất sản phẩm đồ gỗ của các hộ điều tra

Để tìm hiểu về điều kiện kinh tế của các hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ ở làng nghề Đồng Kỵ chúng tôi dựa trên các yếu tố sau:

* Đất đai

Với một làng nghề sản xuất chủ yếu là làm nghề thì bình quân đất đai của một hộ sản xuất đồ gỗ nh− vậy là ở mức trung bình. Các hộ sản xuất đồ gỗ gần nh− sử dụng tổng quỹ đất của mình vào vừa sản xuất vừa sinh hoạt.

Qua số liệu điều tra (bảng 4.5) chúng tôi thấy: bình quân diện tích đất một hộ là 2.021,20 m2. Trong đó, diện tích đất x−ởng sản xuất là 1.158,30 m2, đất cửa hàng là 451,71 m2, đất khác là 198,57 m2 đất này th−ờng là để làm kho bKi để gỗ, đất nhà ở 212,62 m2 tuy nhiên đất nhà ở hầu nh− cũng đ−ợc dùng để sản xuất và làm cửa hàng. Nhìn chung, tổng quỹ đất của hộ đều phục vụ vào quá trình sản xuất. Các HTX sản xuất có tổng quỹ đất cao hơn gấp 3,5 đến 6 lần các hộ sản xuất là công ty và các hộ sản xuất riêng lẻ. Do đó, tổng quỹ đất cũng quyết định một phần đến quy mô sản xuất đồ gỗ ở làng nghề Đồng Kỵ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………81 * Tài sản cố định

Do làm nghề đồ gỗ nên các hộ đều có những tài sản cố định thiết yếu nh−: Máy c−a, máy bào, máy khoan, máy trà, máy quay giấy giáp, bào tay, máy lấy nền (bảng 4.5)

Bảng 4.5 : Tình hình kinh tế của các cơ sở sản xuất và hộ điều tra năm 2008 (tính bình quân cho 1 cơ sở)

Loại hình sản xuất Diễn giải ĐVT Chung các LHSX Công ty HTX Hộ 1. Tổng diện tích đất M2 2021,20 1324,00 4084,00 655,71 - Đất nhà x−ởng M2 1158,30 765,00 2340,00 370 - Đất cửa hàng M2 451,71 218,00 1120,00 17,14 - Đất ở M2 212,62 231,00 224,00 182,86 - Đất khác M2 198,57 110,00 400,00 85,71 2. Tài sản cố định trđ 1204,45 974,31 2479,78 159,34 - Máy c−a xẻ lớn Cái 0,88 0,80 1,60 0,23 - Máy c−a đa năng Cái 2,78 2,10 4,60 1,63 - Máy bào cỡ nhỏ Cái 3,01 2,70 4,40 1,94 -Máy đánh bóng Cái 1,70 0,40 3,80 0,89 - Máy phun sơn Cái 1,92 2,00 2,80 0,97 - Máy phát điện Cái 0,71 0,70 1,40 0,03 - Máy tích điện Cái 0,40 0,20 1,00 0,00 - Máy c−a vanh Cái 2,55 1,90 4,60 1,14 - Máy trà Cái 13,50 5,20 32,00 3,29 - Máy quay giấy giáp Cái 15,26 5,70 37,00 3,09 - Máy khoan Cái 1,96 1,50 3,20 1,17 - Máy vi tính Cái 0,70 1,10 1,00 0,00 - Ô tô Cái 1,48 1,50 2,80 0,14 -Bào tay Cái 15,42 4,40 38,40 3,46 - Máy lộng lỗ Cái 1,53 1,50 2,40 0,69 - Máy lấy nền Cái 5,13 4,10 8,60 2,71 - Máy bo Cái 0,86 0,90 1,60 0,09 - Các thiết bị khác Cái 9,85 7,60 16,20 5,74

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………82 Các HTX sản xuất có số l−ợng máy móc và trang thiết bị lớn nên giá trị tài sản cố định đ−ợc đầu t− ở các hộ này là rất cao gần 2.500 triệu, trong khi các công ty là 975 triệu và hộ sản xuất gần 160 triệu. Điều này chứng tỏ sản xuất kinh doanh đồ gỗ ở làng nghề là rất cần vốn. Muốn đổi mới công nghệ máy móc, trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất thì các hộ phải đầu t− thêm vốn.

* Về huy động vốn

Qua tìm hiểu về tình hình sử dụng vốn của các hộ sản xuất đồ gỗ của làng nghề, chúng tôi thấy rằng, khác với những hộ sản xuất nông nghiệp, sản xuất đồ gỗ cần rất nhiều vốn. Ngoài vốn của gia đình thì phần lớn các hộ sản xuất là đi vay. Hiện nay, đây là hai nguồn vốn huy động chính của các hộ làm nghề. Tỷ trọng vốn vay của các nhốm hộ điều tra ở mức 11,41% chiếm một l−ợng không lớn so với tổng số vốn của hộ. Nguồn vốn đi vay của hộ là từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi chính thống

Từ bảng số liệu điều tra cho thấy (bảng 4.6): tổng vốn của các HTX dao động từ 18.000- 20.000 triệu đồng, các hộ công ty trên d−ới 5.000 triệu đồng, bằng 1/4 đến 1/3 lần so với các HTX. Nhóm hộ sản xuất thì nguồn vốn đ−ợc huy động trong khoảng 2.000 – 3.000 triệu đồng, chỉ bằng 1/2- 1/3 lần so với các công ty và bằng 1/7- 1/9 lần so với các HTX.

Về cơ cấu sử dụng vốn của các hộ sản xuất đồ gỗ chúng tôi thấy các hộ th−ờng mua sắm máy móc, trang thiết bị và xây d−ng cơ bản chiếm tới 60% - 80% tổng số vốn, còn vốn l−u động để mua nguyên, nhiên liệu, l−ợng vốn bị gối chỉ chiếm tỷ lệ từ 20%-40%. Căn cứ vào tỷ trọng sử dụng vốn cố định và vốn l−u động của các nhóm hộ cho thấy các HTX sử dụng vốn l−u động nhiều nhất (35,98% tổng l−ợng vốn) sau đó đến hộ (25,05% tổng l−ợng vốn) và cuối cùng là các công ty (23, 37% tổng l−ợng vốn). Ng−ợc lại, các công ty lại sử dụng vốn cố định nhiều hơn vốn l−u động. Nguyên nhân là do các HTX mua nguyên liệu để sản xuất nhiều hơn và để cung cấp cho cả các vệ tinh của mình sản xuất, các công ty thì đầu t− công

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………83 nghệ để tăng chất l−ợng sản phẩm và đáp ứng đ−ợc các cửa hàng đại lý của mình và l−ợng hàng gối của các HTX rất nhiều.

Bảng 4.6 : Tình hình sử dụng vốn của các cơ sở điều tra (tính bình quân cho 1 loại hình sản xuất)

Các loại hình sản xuất Công ty HTX Hộ Diễn giải SL (tr.đ) CC(%) SL (tr.đ) CC(%) SL (tr.đ) CC(%) 1. Tổng số vốn 5519,10 100,00 18900,00 100,00 2297,80 100,00 - Vốn cố định 4229,10 76,63 12100,00 64,02 1722,10 74,95 - Vốn l−u động 1290,00 23,37 6800,00 35,98 575,71 25,05 2. Nguồn huy động 5519,10 100,00 18900,00 100,00 2297,80 100,00 - Vốn tự có 4889,10 88,59 14600,00 77,25 1975,00 85,95 - Vốn đi vay 630,00 11,41 4300,00 22,75 322,86 14,05

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Nh− vậy, vốn của hộ sản xuất còn khá thấp mà nhóm hộ này chiếm tỷ lệ gần 80% tổng số hộ làm gỗ của làng nghề, do đó nhu cầu về vốn để mở rộng quy mô sản xuất của làng nghề là rất lớn. Cần đ−ợc sự giúp đỡ của chính quyền địa ph−ơng về các chính sách tín dụng và các tổ chức đầu t−. 4.2.2 Tình hình sản xuất sẩn phẩm đồ gỗ tại các hộ điều tra

4.2.2.1 Nguồn nguyên vật liệu

Tính chất đa dạng của sản phẩm làng nghề mộc mỹ nghệ tạo nên sự phong phú về các loại nguyên liệu đ−ợc sử dụng trong sản xuất. Mỗi loại sản phẩm cần có một hệ thống nguyên liệu t−ơng ứng, trong đó nguyên liệu chính chiếm tỷ trọng lớn về khối l−ợng vật chất và chi phí sản xuất là gỗ các loại và một số nguyên liệu khác tuy không lớn nh−ng không thể thiếu cho một sản phẩm trọn vẹn nh−: trai, ốc, keo, cồn, sơn, vécni… mà việc sử dụng chúng đK thành bí quyết nhà nghề.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………84 Nguồn nguyên liệu trong sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ chủ yếu là gỗ, với các loại gỗ chủ yếu nh−: trắc, gụ, mun, h−ơng, cẩm lai, dổi, mít... Nh− chúng ta đK biết, ở trong n−ớc nguồn nguyên liệu gỗ quý hiếm ngày một cạn kiệt, số l−ợng gỗ lâu năm còn rất ít vì vậy Chính phủ đK cấm khai thác các loại gỗ quý hiếm, đóng cửa rừng. Và ủy ban tài nguyên và môi tr−ờng thế giới cũng có những can thiệp với những n−ớc có diện tích rừng lớn bằng việc quy hoạch các khu rừng già và yêu cầu chính phủ các n−ớc này nghiêm cấm khai thác sản phẩm từ rừng nhằm bảo vệ môi tr−ờng tài nguyên thiên nhiên chung của thế giới. Do vậy, nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm gỗ mỹ nghệ ngày càng khan hiếm, nhu cầu sử dụng lại nhiều làm cho giá gỗ biến động tăng rất cao.

Qua khảo sát tình hình thực tế sử dụng nguồn nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ chúng tôi thấy có đến 90% gỗ dùng cho sản xuất là chúng ta nhập khẩu từ Lào, Malaisia, Thái Lan, Campuchia, Inđônesia... Qua điều tra sản xuất ta thấy đ−ợc nhu cầu về một số loại gỗ sản xuất chính nh− sau:

Bảng 4.7: Tình hình sử dụng các loại nguyên liệu gỗ chính tại các cơ sở điều tra năm 2008 (tính bình quân cho một loại hình sản xuất)

Công ty HTX Hộ Loại gỗ SL (m3) CC (%) SL (m3) CC (%) SL (m3) CC (%) 1. Trắc 22,85 56,28 89,20 40,68 8,29 41,11 2. Gụ 7,85 19,33 53,80 24,53 3,80 18,85 3. H−ơng 6,45 15,89 45,60 20,79 6,97 34,59 4. Mun 3,45 8,50 23,40 10,67 0,00 0,00 5. Cẩm lai 0,00 0,00 0,00 3,33 0,50 0,49 6.Dổi 0,00 0,00 0,00 0,00 0,50 2,48 7. Mít 0,00 0,00 7,30 0,00 0,10 2,48 8. X−a 0,20 0,49 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng 40,60 100,00 219,30 100,00 20,16 100,00

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………85 Qua bảng 4.7 ta thấy các hộ sản xuất sản phẩm dùng l−ợng gỗ trắc là lớn nhất sau đó là gụ và h−ơng còn các loại gỗ khác dùng l−ợng rất ít. Cụ thể nh− sau: Đối với mỗi công ty bình quân sử dụng l−ợng gỗ trắc là 22,85 khối t−ơng ứng chiếm 56,28%, sau đó là gỗ gụ 7,85 khối t−ơng ứng chiếm 19,33%, tiếp theo là gỗ h−ơng với 6,45 khối t−ơng ứng chiếm 15,89%, còn các loại gỗ khác hoặc không sản xuất hoặc sản xuất rất ít chiếm d−ới 10%; HTX là sử dụng l−ợng gỗ để sản xuất nhiều nhất, l−ợng gỗ trắc đ−ợc sử dụng là nhiều nhất 89,20 khối t−ơng ứng là 40,67% sau đó là gỗ gụ và gỗ h−ơng lần l−ợt chiếm 24,53%, 20,79%; Hộ sản xuất thì gỗ trắc chiếm tới 41,11% tổng l−ợng gỗ dùng cho sản xuất t−ơng ứng là 8,29 khối, sau đó đến gỗ h−ơng chiếm 34,59% tổng l−ợng gỗ dùng cho sản xuất t−ơng ứng là 6,97 khối, gỗ x−a và gỗ mun là 2 loại gỗ không đ−ợc các hộ điều tra đ−a

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)