Những đặc điểm chung về các sản phẩm đồ gỗ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 32)

2.1.2.1. Khái niệm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………23 - Sản phẩm đồ gỗ là sản phẩm không thể thiếu trong các hộ gia đình do những ng−ời thợ thủ công bằng đôi tay khéo léo của mình tạo ra.

- Sản phẩm đồ gỗ là những sản phẩm do bàn tay con ng−ời tạo ra để phục vụ nhu cầu của mình.

- Sản phẩm đồ gỗ là những sản phẩm đ−ợc con ng−ời dùng gỗ tự nhiên để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con ng−ời.

Đến nay ch−a có một khái niệm chính thức nào về sản phẩm đồ gỗ mà chỉ do quan niệm của từng ng−ời về sản phẩm đồ gỗ và các khái niệm trên đây đều không hoàn toàn chính xác nh−ng đây là những khái niệm hợp lý và có tính phổ thông nhất đ−ợc nhiều ng−ời chấp nhận.

2.1.2.2. Đặc điểm và phân loại sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ

Sản xuất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ là dựa vào tay nghề của ng−ời thợ là chính. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây thì máy móc đang thay thế dần ng−ời thợ ở những khâu làm thô sản phẩm.

Nguyên liệu để sản xuất là gỗ. Có rất nhiều loại gỗ khác nhau đ−ợc dùng làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm ở đây nh−ng chủ yếu làng nghề sử dụng các loại gỗ nh− là: gỗ trắc, gỗ x−a, gỗ mun, gỗ h−ơng...

Mẫu mK sản phẩm th−ờng là dựa vào những mẫu mK truyền thống là chủ yếu. Các cơ sở sản xuất có thể nhận các đơn đặt hàng có mẫu vẽ hoặc khách hàng có thể phác thảo ý t−ởng của mình các cơ sở có thể cử ng−ời vẽ mẫu nếu khách hàng thấy hợp lý thì hàng đ−ợc sản xuất. Đây là mặt mạnh tại làng nghề Đồng Kỵ và là một h−ớng đi đúng đắn để đa dạng hóa sản phẩm cũng nh− mẫu mK của sản phẩm ngày càng phù hợp với thị hiếu của ng−ời tiêu dùng.

Sau khi sản xuất song hàng mẫu thì không thể mang hàng mẫu đi tiếp thị đ−ợc vì chi phí vận chuyển cao. Thế nên việc tiếp thị phụ thuộc hoàn toàn vào các loại ảnh chụp và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………24 Tuy bảo quản sản phẩm không quá khắt khe nh−ng đây cũng là một vấn đề khá phức tạp và các cơ sở sản xuất gặp rất nhiều khó khăn vì chi phí mặt bằng rất lớn.

Dựa vào ý nghĩa sử dụng, có thể phân chia các sản phẩm của đồ gỗ nh− sau: - Đồ gỗ dùng cho phòng thờ gồm có: Tủ thờ, bàn thờ, sập thờ...

- Đồ gỗ dùng cho phòng ngủ gồm có: Gi−ờng ngủ, bàn phấn, tủ đựng quần áo...

- Đồ gỗ dùng cho phòng khách gồm có: Bộ bàn ghế phòng khách, tủ bày r−ợu, tủ phòng khách, bình phong, g−ơng treo t−ờng, kệ vô tuyến, đồng hồ, sập, tủ chè...

- Đồ gỗ dùng cho phòng ăn gồm có: Bàn phòng ăn, ghế phòng ăn... - Đồ gỗ khác gồm có: Tranh treo t−ờng, t−ợng gỗ, đôn góc, bàn làm việc… 2.1.3 Lý luận về làng nghề

2.1.3.1 Quan niệm về làng nghề và phân loại làng nghề + Quan niệm về làng nghề

Làng nghề (còn gọi là làng thủ công nghiệp): là những làng sống bằng hoặc chủ yếu bằng nghề thủ công ở nông thôn.

Hiện nay, cả n−ớc có trên 2000 làng nghề truyền thống: làng nghề dệt Vạn Phúc, làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ...Trong đó trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đK có 62 làng nghề: làng nghề gốm Phù LKng, làng nghề tranh dân gian Đông Hồ, làng nghề đúc đồng Đại Bái...[23]

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: làng nghề là một hình thức sản xuất đặc thù trong nông thôn. Đại bộ phận ng−ời dân trong các làng nghề là sản xuất phi nông nghiệp. Họ tận dụng đ−ợc thời gian rảnh rỗi, nông nhàn bằng các công cụ sản xuất giản đơn nên làng nghề th−ờng phát triển các nghề

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………25 thủ công. Đây là hình thứ phân công lao động xK hội trong nông thôn. Theo xu h−ớng phát triển của phân công lao động xK hội thì các nghề thủ công của các làng nghề dần dần tách khỏi nông nghiệp và trở thành các hoạt động kinh tế độc lập của hộ gia đình [8]. Nh− vậy, làng nghề đ−ợc hình thành trên cơ sở phát huy nội lực kinh tế(nhất là vốn, lao động, kinh nghiệm quý báu của cha ông) của hộ nông dân và hợp tác kinh doanh trong cộng đồng dân c− nông thôn, tạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển ngành nghề với nông nghiệp để phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân.

Làng nghề phát triển là một bộ phận cấu thành của sự phát triển kinh tế ở nông thôn, là một trong số giải pháp làm chuyển dịch cơ cấu và làm cân đối nền kinh tế ở nông thôn theo h−ớng CNH-HĐH.

Khi nghiên cứu về làng nghề, một số nhà kinh tế cho rằng: việc phát triển làng nghề là một nội dung quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nó không chỉ là việc của bản thân các làng nghề mà là sự nghiệp chung cho con ng−ời hiện đại hóa đất n−ớc.

Việc khôi phục và phát triển các làng nghề hiện nay cần phải có cuộc điều tra, khảo sát về hiện trạng và tiềm năng của các làng nghề trong cả n−ớc, trên cơ sở đó mới tìm ra các giải pháp hữu hiệu.

+ Phân loại làng nghề

* Theo sự hình thành làng nghề

Làng nghề truyền thống và làng nghề mới hình thành.

Làng nghề truyền thống là làng nghề có lịch sử phát triển lâu đời với sản phẩm độc đáo riêng của mình và đ−ợc nhiều ng−ời biết đến. Giá trị của sản phẩm truyền thống và của sản phẩm phục chế bao gồm cả chi phí vật chất, yếu tố tinh thần giữ gìn sản phẩm truyền thống của quê h−ơng và cả kinh nghiệm đúc rút qua nhiều thế hệ, yếu tố lành nghề trong sản phẩm.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………26 Làng nghề mới đ−ợc hỡnh thành do yêu cầu của phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống ng−ời dân, trên cơ sở vận dụng các tiềm năng sản xuất của địa ph−ơng nhất là nguồn lao động. [23]

* Theo chủng loại sản phẩm

Làng nghề sản xuất hàng tiêu dùng: làng gốm Phù LKng, làng gỗ Đồng Kỵ... Làng nghề sản xuất ra nguyên liệu cho công nghiệp: làng rèn sắt Đa Hội,... Làng nghề chế biến nông lâm sản: láng r−ợu Vân, t−ơng Bần, kẹo La Phù,...Hiện nay các làng nghề này đang gặp khó khăn về đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật, vấn đề đảm bảo nguyên liệu sạch cho sản xuất, công nghệ bảo quản lâu dài, việc dùng hóa chất đúng quy định,...cũng là vấn đề nan giải cần giải quyết.

2.1.3.2. Đặc điểm phát triển các làng nghề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc điểm về sản phẩm: sản phẩm th−ờng mang tính chất thủ công, có nét đặc sắc riêng mà các sản phẩm khác không thể có về giá trị nhân văn cao (bí quyết nhà nghề) và bản sắc dân tộc. Sản phẩm mang tính chất truyền thống từ đời này sang đời khác. Hình thức sản phẩm đẹp, chất l−ợng tốt hơn các nơi khác cùng sản xuất ra loại sản phẩm đó. Chính đặc điểm này đK giúp sản phẩm của các làng nghề tồn tại, phát triển lâu dài và đứng vững trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay.

- Đặc điểm về kỹ thuật: Công cụ và công nghệ mang tính chất tiểu thủ công, quy trình sản xuất đ−ợc truyền lại d−ới dạng kinh nghiệm, hao tốn nhiều lao động, chủ yếu lao động đơn giản và bàn tay khéo léo của nghệ nhân qua kinh nghiệm lâu đời. Tuy cùng một loại sản phẩm nh−ng ở mỗi địa ph−ơng, thậm chí mỗi nghệ nhân lại tạo ra sản phẩm có nét độc đáo riêng. Trong vài năm gần đây, sự phát triển của công nghiệp đK cơ giới hóa đ−ợc một số khâu của quá trình sản xuất ngoài những khâu cần bàn tay khéo léo của nghệ nhân.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………27 Máy móc đK thay thế sức ng−ời làm cho năng xuất lao động tăng cao, giá thành sản phẩm hạ. Đó là sự vận dụng kết hợp giữa kỹ thuật truyền thống và công nghệ hiện đại.

- Đặc điểm về nguyên liệu: nguyên liệu phục vụ cho sản xuất ở các làng nghề th−ờng không có sẵn mà hầu hết phải đi mua từ bên ngoài. Trong những năm gần đây, nhờ hệ thống giao thông phát triển và cơ chế quản lý thị tr−ờng hợp lý, thông thoáng nên việc cung ứng nguyên liệu, vật liệu trở nên kịp thời, linh hoạt, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất. Khi quy mô của sản xuất đ−ợc mở rộng, nguyên liệu sẽ trở nên khan hiếm đòi hỏi sử dụng phải hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.

- Đặc điểm về lao động: lao động chủ yếu là lao động trong gia đình, bao gồm cả ng−ời trong độ tuổi và ngoài độ tuổi lao động. Lao động chủ yếu là không đ−ợc đào tạo kỹ thuật qua tr−ờng lớp mà th−ờng vừa học vừa làm. Ng−ời học nghề phải tự quan sát học hỏi kết hợp với bác thợ cả hay nghệ nhân dạy bảo qua hình thức truyền miệng.

- Đặc điểm về tổ chức sản xuất: chủ yếu là sản xuất nhỏ theo quy mô hộ gia đình, HTX thủ công. Ngoài ra còn một số hình thức khác nh− công ty TNHH, doanh nghiệp t− nhân,...

- Đặc điểm về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm: thị tr−ờng tiêu thụ lớn, đa dạng, có khuynh h−ớng cho xuất khẩu, giá bán cao do sản phẩm tinh xảo đáp ứng đ−ợc thị hiếu của khách hàng. Nhất là trong điều kiện nền kinh tế n−ớc ta mở rộng giao l−u với nhiều n−ớc trên thế giới nên sản phẩm làng nghề càng có điều kiện xuất hiện ở thị tr−ờng ngoài n−ớc. Song thị tr−ờng n−ớc ngoài yêu cầu rất khắt khe về chủng loại, mẫu mK và chất l−ợng sản phẩm nên sản phẩm làng nghề cần đ−ợc quan tâm đầu t− cao hơn nữa.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………28

2.1.3.3. Vai trò của làng nghề trong phát triển nông thôn

- Tạo việc làm cho ng−ời lao động

Ng−ời nông dân sản xuất nông nghiệp th−ờng theo mùa vụ, nên thời gian sản xuất th−ờng kéo dài hơn thời gian thật sự lao động. Do đó, trong sản xuất nông nghiệp có những lúc nhàn rỗi, d− thừa lao động. Khi sản xuất các sản phẩm của làng nghề sẽ tạo cho ng−ời lao động có việc làm trong thời điểm này. Từ đó lao động đ−ợc sử dụng triệt để hơn trong gia đình. Có những làng nghề thu hút trên 60% lực l−ợng lao động ở nông thôn tham gia vào hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Nhờ đó, tỷ lệ thời gian làm việc đ−ợc sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn đạt khoảng 80%. Đặc biệt một số làng nghề truyền thống còn sử dụng đ−ợc lao động già cả, khuyết tật, trẻ em mà các khu vực kinh tế khác không nhận.

- Tăng thu nhập cho hộ gia đình

Ngoài thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, các hộ gia đình tham gia sản xuất các sản phẩm làng nghề sẽ có thêm nguồn thu cho hộ. Chính vì vậy phát triển làng nghề sẽ tăng thu nhập cho hộ. Từ đó tăng mức sống cho ng−ời dân nông thôn. Theo Ông Vũ Quốc Tuấn chủ tịch hiệp hội làng nghề Việt Nam thì thu nhập của ng−ời lao động h−ởng l−ơng ở các làng nghề hiện phổ biến khoảng 600.000đ đến 1.500.000đ/ tháng, cao hơn nhiều so với thu nhập từ sản xuất thuần nông.[34]

- Khai thác vốn kỹ thuật của dân

Quá trình sản xuất các sản phẩm của làng nghề đK tận dụng một cách triệt để các yếu tố về vốn, lao động, kỹ thuật của hộ. Tạo việc làm cho tất cả mọi thành viên trong gia đình. các lao động chính thì trực tiếp sản xuất, các lao động phụ thì có thể làm các công đoạn bổ trợ cho sản xuất. Nhờ có phát triển ngành nghề truyền thống mà các quy trình sản xuất của ông cha từ x−a để lại không bị mai một mà ngày càng đ−ợc cải tiến phong phú hơn đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………29 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn ngày càng hợp lý hơn Kinh tế nông thôn cơ cấu chủ yếu là nông nghiệp, chiếm khoảng trên 70%. Đa số là các hộ thuần nông, bên cạnh đó là có một số hộ kiêm ngành nghề và một số ít hộ làm dịch vụ. Theo đ−ờng lối của Đảng, phát triển làng nghề sẽ tận dụng đ−ợc nguồn nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp hoặc công cụ sản xuất nông – lâm – ng− nghiệp, làm tăng khả năng tích lũy vốn và kỹ thuật, hỗ trợ cho nông nghiệp, công nghiệp và các loại hình dịch vụ khác ở nông thôn phát triển. Làng nghề phát triển sẽ trở thành trung tâm kinh tế của địa ph−ơng, của vùng.

Tạo ra bộ mặt đô thị hóa mới cho nông thôn để nông thôn ly nông nh−ng không ly h−ơng và làm giầu trên quê h−ơng mình, làm giảm bớt làn sóng nông dân nhập c− về các thành phố lớn kéo theo hàng loạt hệ quả nặng nề.

- Thay đổi tập quán t− duy sản xuất

Khi ng−ời dân làng nghề tham gia sản xuất, sản phẩm của họ làm ra là sản phẩm hàng hóa nên họ phải chủ động trong mọi khâu của quá trình sản xuất, đặc biệt là khâu tiêu thụ hàng hóa. Họ không còn t− t−ởng sản xuất tự cung tự cấp của ng−ời nông dân. Bởi vậy, mà ng−ời dân các làng nghề trở nên năng động hơn, linh hoạt hơn trong việc bố trí sản xuất.

- Tăng đóng góp cho ngân sách địa ph−ơng

Phát triển sản xuất ngoài tăng thu nhập cho chính hộ gia đình còn tăng thêm thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách cho địa ph−ơng bằng việc đóng thuế, giải quyết việc làm, du lịch làng nghề...

- Góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc

Vì làng nghề cổ truyền tạo nên những sản phẩm truyền thống với trình độ kỹ, mỹ thuật cao, kết tinh tài hoa của các nghệ nhân qua nhiều thế hệ, nhiều sản phẩm không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn phản ánh một cách sinh động lối sống và −ớc vọng của ng−ời lao động, thấm đẫm tâm hồn ng−ời Việt và đ−ợc truyền từ đời này sang đời khác.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………30

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Tình hình phát triển nghề thủ công công nghiệp trên thế giới

Trên thế giới có rất nhiều n−ớc có bề dày phát triển nghề thủ công nh− Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan…

- Nhật Bản: là một n−ớc giàu truyền thống và là một n−ớc có cùng dòng máu da vàng nh− chúng ta. Tuy công nghiệp hoá diễn ra nhanh và mạnh song làng nghề vẫn tồn tại, các nghề thủ công truyền thống vẫn phát triển. Họ không những duy trì và phát triển các ngành nghề cổ truyền mà còn mở ra một số nghề mới. Đồng thời Nhật Bản rất chú trọng đến việc hình thành các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ làm vệ tinh cho các xí nghiệp lớn ở đô thị.

Ngành nghề tiểu thủ công truyền thống của họ bao gồm: Chế biến l−ơng thực, thực phẩm, đan nát, dệt chiếu, dệt lụa…Đầu thế kỷ XX, Nhật Bản có 867 nghề thủ công truyền thống vẫn còn hoạt động. Năm 1992 đK có 2640 l−ợt ng−ời của 62 n−ớc trong đó có Trung Quốc, Anh, Pháp… tới thăm các làng nghề truyền thống của Nhật. Trong đó đáng chú ý, vào những năm 70 ở tỉnh Ôita (miền Tây nam Nhật Bản) đK có phong trào “mỗi thôn làng một sản phẩm” nhằm phát triển làng nghề cổ truyền trong nông thôn, do đích thân

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 32)