Tình hình phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp ở Bắc Ninh

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 53 - 54)

Tỉnh Bắc Ninh nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh; có diện tích trên 800 km2, dân số hơn một triệu ng−ời. Trong xu thế phát triển của quá trình CNH, đô thị hoá, các khu công nghiệp và đô thị dần đ−ợc hình thành và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Tỉnh [16]. Và sự hình thành, phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp làng nghề cũng không nằm ngoài xu thế đó.

Các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh xuất hiện khá sớm, tồn tại lâu bền và phát triển mạnh mẽ qua nhiều thế hệ dân c− vùng Kinh Bắc. Đ−ợc gìn giữ và phát triển rộng khắp ở nhiều làng, xK. Theo một số tài liệu từ thời nhà Lý cả n−ớc có 64 làng nghề thì riêng Bắc Ninh có 14 làng nghề.[19]

Cho tới nay, Toàn tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề truyền thống. Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề và trên 30% số làng nghề truyền thống của cả n−ớc. Với nhiều làng nghề nổi tiếng ở Bắc Ninh đang làm ăn rất có hiệu quả, sản phẩm làm ra rất đ−ợc −a chuộng ở thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

Từ thời Pháp thuộc, Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc với những nghề nổi tiếng nh− đúc đồng Đại Bái, gốm Phủ LKng… gần đây các sản phẩm mộc mỹ nghệ phát triển ở 3 xK Phù Khê, H−ơng Mạc, Đồng Quang. Hiện nay ở Bắc

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………44 Ninh đang hình thành các cụm công nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm: cụm hàng mộc mỹ nghệ, cụm sắt thép, cụm dệt, cụm hàng nhôm, cụm giấy… ở từng địa ph−ơng.

Những năm gần đây, một số ngành nghề ở Bắc Ninh đK có sự tăng tr−ởng khá, trong đó phải kể đến các nghề dệt, giấy, thép, gỗ mỹ nghệ… và hiện nay cũng khá phát triển các sản phẩm đK chiếm lĩnh đ−ợc các thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Một số ngành nghề thủ công nghiệp phát triên v−ợc bậc, đK đóng góp 47,5% trong cơ cấu ngành công nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủ công truyền thống của tỉnh không ngừng tăng lên, năm 2006 so với năm 2000 tăng 37,59%. Nhiều làng nghề trong Tỉnh đK sử dụng nguyên liệu tại chỗ là các nông, lâm sản, sản phẩm của các ngành nông nghiệp đK phần nào giải quyết đ−ợc đầu ra cho ng−ời nông dân. Mặt khác các làng nghề đK tận dụng tối đa nguồn lao động nông nhàn, cả lao động phụ, bố trí công việc phù hợp cho từng lứa tuổi. Do đó đK tạo ra đ−ợc những sản phẩm với giá thành hợp lý phù hợp với khả năng của ng−ời tiêu dùng.

Trong quá trình vận động, ngành nghề thủ công nghiệp nói chung và sản xuất trong các làng nghề nói riêng cũng bộc lộ dần các hạn chế, sang thời kỳ kinh tế thị tr−ờng đK phân hoá rõ: những làng nghề trải qua nhiều thăng trầm mà vẫn giữ đ−ợc nghề, chuyển đổi sản phẩm hoặc đầu t− trang thiết bị công nghệ mới thì không những tồn tại mà còn phát triển hơn nh− giấy Phong Khê, thép Đa Hội, mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phù Khê, H−ơng Mạc… Còn những làng nghề chậm đổi mới về sản phẩm và công nghệ thì mất dần thị tr−ờng, sản xuất thu hẹp, mai một nh− Tranh dân gian Đông Hồ, làng cày bừa Đông Xuất, làng r−ợu Đại Lâm Yên Phong…[19]

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ đồng kỵ – từ sơn – bắc ninh (Trang 53 - 54)