- Rờ nhẹ nh vậy có đau không ba?... không à?... Ba gầy đi nhiều lắm chứ không phải à?... Ba gầy đi nhiều lắm chứ không phải gầy chút đỉnh nh ba nghĩ đâu... Ba phải quan tâm đến sức khoẻ của ba nhiều hơn mới đ- ợc... Sắp tới đây lâu lắm con mới có dịp đi Sài Gòn thăm ba một lần... Ngời nào cũng nhớ rằng ba đang đau nên ai cũng bắt đầu bằng câu hỏi thăm coi bịnh của ba đỡ cha. Nhớ rằng ba bịnh nhng lại quên rằng bịnh tật đâu có thuyên giảm bằng những câu hỏi thăm “đỡ cha”...
Ông già cời ngắt lời:
- Những ngời đó có quên nhng con lại quên nhiều hơn họ. Ngời bị họ làm phiền, làm cực nhiều hơn họ. Ngời bị họ làm phiền, làm cực lòng trớc hết là bản thân họ rồi mới tới ba và họ chịu cực nh vậy để làm gì? Một điều quan trọng nữa mà con quên là hồi đa tay lên thề, chúng ta đã thề hiến dâng trọn đời mình... Trọn đời có nghĩa là cho tới chết chứ đâu phải tới khi già yếu... Con bớt thơng ba lại đi, để thơng con...Tết này con hai chín tuổi rồi... Chuyện thằng hải, nếu nh chỉ biết nó qua lời con nói, ba không gợi lại đâu, nh- ng sự tình cờ đã cho ba gặp nó... Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945 - 2005, tập 1, 194. 232 233 234 235 236
- Con nên thơng bà một tí. một tí.
- ừ, nhng con cũng phải lấy vợ đi chứ? phải lấy vợ đi chứ? - Con nên nghe lời bà.
- Con nên thơng bà mà thơng nó. mà thơng nó. - Nó tử tế với con thì con cũng nên lấy sự tử tế mà đền bù lại.
- Ngạn ơi! Con nên thơng bà một tí. Bây giờ bà yếu, nay ốm mai đau. Thầy bu con thì đã bà yếu, nay ốm mai đau. Thầy bu con thì đã không cho bà cậy nhờ đợc rồi. Chỉ còn con, mà con thì vắng luôn luôn.
- Hay là con đa bà lên Hà Nội?
- ừ, nhng con cũng phải lấy vợ đi chứ?... Con nên nghe lời bà. Con bé ngoan đáo để, Con nên nghe lời bà. Con bé ngoan đáo để, đợc ngời đợc nết.