Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp trong hành động khuyên và hứa
2.2.2. Quan hệ vị thế
Quan hệ vị thế có thể xét trên nhiều phơng diện nhng ở đây, chúng tôi chỉ xét trên một số phơng diện sau:
2.2.2.1. Quan hệ về giới Kết quả thống kê: Giới Số lợng Tỉ lệ (%) Nam 167 56.7 Nữ 133 43.3 Tổng 300 100 Bảng 2.2. Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các phát ngôn chứa hành động khuyên giữa nam và nữ
Từ kết quả thống kê trên, chúng ta thấy có 133 phát ngôn khuyên của nữ chiếm 43.3% và 167 phát ngôn khuyên của nam chiếm 56.7%. Nh vậy, nam giới sử dụng hành động khuyên nhiều hơn nữ. Thông thờng với ngời Việt, nữ giới đợc xem là những ngời “nhiều lời”, “lắm điều”. Vậy mà, với hành động
khuyên số lợng phát ngôn của nam giới lại chiếm u thế. Điều này có gì mâu thuẫn hay có gì đặc biệt? Trên thực tế, số lợng lợt lời và số lợng phát ngôn trong giao tiếp hằng ngày của nữ giới với đồng nghiệp, ngời cùng cơ quan thì nữ giới nhiều hơn nam, nhng nữ chỉ hay tán gẫu với những câu chuyện “con cà con kê”, “chuyện cơm áo gạo tiền” chứ ít khi thật tĩnh tâm để nói chuyện nghiêm túc, thực hiện hành động khuyên nh nam giới. Vì thế, với hành động khuyên, nam giới nói nhiều hơn nữ cũng là điều dễ hiểu. Ta có thể lấy dẫn chứng về sự chênh lệch này bằng lời thoại của các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Theo kết quả thống kê của tác giả Nguyễn Thị én trong luận văn “Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ” thì số lợng các hành động ngôn ngữ của nữ là 1360, trong khi đó của nam là 1981, với tỉ lệ chênh lệch 40.7%/ 59.3% [11, 25]. Kết quả này của Nguyễn Thị én thể hiện nam nói nhiều hơn nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Nam - nữ là hai giới có đặc điểm tâm - sinh lí khác nhau, cho nên, lời thoại của họ cũng mang những đặc điểm riêng biệt, ít khi lẫn lộn. Khi thực hiện
hành động khuyên, mỗi giới cũng có những cách lựa chọn ngôn ngữ và cách cấu tạo phát ngôn khác nhau, thể hiện nét riêng của họ. Nhìn chung, ở nội dung
khuyên, tức là nội dung mệnh đề thì không có sự khác nhau ở hai giới, nhng cách diễn đạt của họ lại khác nhau.
a. Nam giới
Nam giới thờng là những ngời học rộng và hiểu nhiều, hay đợc đi đây đi đó và tham gia nhiều tổ chức xã hội nên lời khuyên của họ khá phong phú, đa dạng, hớng đến nhiều đối tợng khác nhau. Họ có thể trong vai một cán bộ toà án khuyên tù nhân, một bác sĩ khuyên bệnh nhân, một anh chiến sĩ khuyên đồng đội của mình, một lái xe khuyên hành khách... hay đơn giản chỉ là một ngời chồng, ngời cha, ngời anh khuyên vợ, con và em út trong gia đình. Khi phát ngôn, ta thấy những lời khuyên của nam giới có phần cứng rắn hơn. Họ luôn đi thẳng vào vấn đề, ít dùng từ đa đẩy, từ tình thái:
(43) - Tôi khuyên bác đừng quá lo nghĩ mà tổn hại đến thân thể. (I, 155)
(44) - Ông nên đi tàu thuỷ.
(XV, 114)
(45) - Phải lấy chồng đi. Phụ nữ không lấy chồng là không đợc đâu.
(XXVI, 374)
Ngay đến cả những vấn đề tình cảm, tế nhị của vợ chồng, ngời yêu có khi họ cũng nói ngắn củn, cộc lốc, lạnh lùng, nhiều khi thiếu cả từ xng hô:
(46) - Đừng hà tiện quá, ốm đau thì khổ.
(I, 292)
(47) - Về đi. Đừng bao giờ ra chỗ lạ mặc cái áo đễ bị bật cúc nh thế này. Nó sẽ kích thích đàn ông, lúc ấy em bị vạ lây đấy.
(XXII, 228)
Nữ giới là những ngời có thiên bẩm giàu tình cảm, dịu dàng, tế nhị nên lời ăn tiếng nói của họ cũng bộc lộ rõ điều đó. Họ thờng dùng những từ tình thái ở đầu hoặc cuối phát ngôn để thể hiện sự quan tâm ân cần, sự dịu dàng, tha thiết, đặc biệt là khi họ nói với chồng và con:
(48) - Thôi anh ạ, cảnh ngộ eo hẹp bắt buộc, mình cũng đừng phiền muộn làm gì.
(XV, 524)
Qua phát ngôn trên, ta thấy tấm lòng của ngời vợ thật vị tha và yêu chồng hết mực. Trong lời khuyên của họ vừa có trách nhiệm của một ngời vợ đảm đang chăm lo cho chồng, vừa có tình yêu chan chứa của một trái tim nhạy cảm, biết yêu thơng, chia sẻ với những nỗi khổ tâm của ngời chồng.
Với con cũng vậy, ngời mẹ xem con nh là máu thịt, là một phần cơ thể mình nên luôn dành cho chúng một sự yêu thơng, chăm sóc đặc biệt. Vì vậy mà, tình nghĩa của ngời mẹ đợc cha ông ta ví nh “nớc ở ngoài biển Đông”, thật tràn đầy và bao la không gì so sánh đợc. Ngời mẹ có thể khuyên con bằng nhiều cách với những lời lẽ khác nhau. Có thể cứng rắn, nghiêm khắc, có thể nũng nịu, vỗ về, nhng cũng có thể mộc mạc, chân chất nhng tất cả đều toát lên một tình yêu thơng chân thành của tình mẫu tử.
(49) - Con phải chịu khó, chịu khổ cho quen đi chứ.
(VII, 58) (50) - Hằng, mi vừa ở cữ dậy, phải kiêng khem con ạ.
(XIV, 364)
Với cả những ngời hàng xóm, ngời cùng cơ quan phụ nữ vẫn luôn nhỏ nhẹ, ân cần:
(51) - Cô đừng giận chị mới dám nói. ở hoàn cảnh của cô, cô phải lợng sức mình... Lâu nay chị vẫn có ý dò xem, ai ngời ta nhỡ nhàng hoặc goá bụa...
(I, 111)
Tóm lại, qua những lời khuyên của mình, dù là với đối tợng nào thì ngời phụ nữ vẫn toát lên những nét đẹp trong phẩm chất của giới mình: nhẹ nhàng,
tình cảm, biết quan tâm, chăm sóc ngời khác, biết sống vị tha, bao dung, độ l- ợng và rất tế nhị, khéo léo trong cách sử dụng ngôn ngữ nói chung và thể hiện hành động khuyên nói riêng.
2.2.2.2. Quan hệ về địa vị, thứ bậc, tuổi tác
Tuổi tác, địa vị, thứ bậc cũng là một biểu hiện của quan hệ vị thế. Cũng nh quan hệ thân - sơ, chúng ta cũng nhận biết đợc thứ bậc giữa các nhân vật thông qua từ ngữ có trong phát ngôn.
Qua khảo sát các phát ngôn chứa hành động khuyên, chúng tôi thu đợc kết quả sau:
Bảng 2.3. Bảng thống kê số lợng và tỉ lệ các phát ngôn khuyên của nhân vật trong quan hệ vị thế
Bảng thống kê trên cho thấy ngời có vị thế cao khuyên ngời có vị thế thấp có số lợng nhiều hơn cả, có 185 phát ngôn, chiếm tỉ lệ 61.7%. Thứ hai là ngời có vị thế thấp khuyên ngời có vị thế cao, có 73 phát ngôn, chiếm 24.3%. ít hơn cả là hai ngời có vai giao tiếp ngang hàng, có 42 câu, chiếm 14.0%. Nh vậy, phần lớn phát ngôn khuyên là của ngời trên, ngời nhiều tuổi khuyên ngời dới, tiếp đến là của ngời dới, ngời ít tuổi khuyên ngời trên, cuối cùng là những ngời có vị thế ngang hàng.
Xuất phát từ bản chất của hành động khuyên là: vận dụng sự hiểu biết của mình nói cho ngời khác biết điều gì nên làm. Vì thế, ngời nhiều tuổi, ngời có địa vị, thứ bậc cao hay khuyên ngời có địa vị thấp, ít tuổi hơn là một điều dễ hiểu và hợp lí. Dấu ấn của quan hệ này đợc in đậm trên phát ngôn. Trớc hết là ở
Quan hệ vị thế Số lợng Tỉ lệ (%) Cao - thấp Thấp - cao Ngang hàng 185 73 42 61.7 24.3 14.0 Tổng 300 100
lớp từ xng hô, cách hô gọi. Thông thờng, trong giao tiếp, ngời có vị thế cao, nhiều tuổi có thể nói trống không, nhng khuyên là một hành động ngôn ngữ đe doạ đến thể diện ngời nghe, nếu nói không khéo sẽ dễ làm mất lòng ngời nghe, thậm chí còn làm cho ngời nghe cảm thấy bị xúc phạm, khinh thờng. Vì thế, khi thực hiện hành động khuyên, ngời nói dù ở vị thế cao hơn nhng cũng ít nói trống không. Trong tổng số 185 phát ngôn thì chỉ có 42 phát ngôn không có từ xng hô. Nhng một điều đáng lu ý là những phát ngôn này phần lớn chỉ rút gọn chủ ngữ nhờ ngữ cảnh. Ví dụ, ông trởng phòng thơng binh xã hội đến thăm bà mẹ liệt sĩ đã khuyên bà:
(52) - Cụ trông dạo này không đợc khoẻ lắm đâu. Cụ già rồi, cần giữ sức cho tốt. Đừng có tiết kiệm kham khổ, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, rồi quỵ xuống là khổ. Cứ ăn tiêu đi. Tiền tuất của anh cả đấy, cụ đừng xẻn xo làm gì. Giờ cụ là ngời của Chính phủ rồi. ốm đau có thuốc của Nhà nớc cấp. Vào viện, viện phí Nhà nớc đài thọ. Cụ đừng theo các cụ khác: vẫn còn sống mà đã lo sẵn cỗ áo. Nói dại, nếu cụ có mệnh hệ nào thì đã có Nhà nớc lo. Cụ thể là cỗ ván này, vải liệm này, hơng hoa này.
(V, 154)
Trong phát ngôn trên có chủ ngữ là cụ đợc rút gọn nhờ vào ngữ cảnh câu đi trớc. Hoặc trong lời một chị hàng xóm khuyên em, ta cũng khôi phục lại chủ ngữ nhờ câu đi trớc là em:
(53) - Thôi việc đã qua, em phải cho qua. Đừng có đứng núi này trông núi nọ mà khổ cả một đời.
(VII, 74)
Đồng thời, trong các phát ngôn, ngời nói mong muốn ngời nghe lắng nghe và làm theo lời khuyên của mình nên họ thờng sử dụng cách nói dịu dàng, tình cảm, dễ nghe bằng cách dùng các cụm từ: con ạ, cháu ạ, nghe con, … các từ: à, nghe, nghen, và áp dụng nét đẹp trong văn hoá ứng xử của ng… ời Việt “xng khiêm hô tôn” để gọi ngời nghe có vị thế dới mình: cụ, anh, chị… Điều
này, giúp cho họ rút ngắn đợc khoảng cách về quyền uy, tránh thái độ trịch th- ợng, áp đặt, làm cho ngời nghe phật lòng vì mình đã quá lên mặt dạy đời. Đặc biệt, những ngời có vị thế thấp và ít tuổi muốn khuyên ngời trên thì càng phải thận trọng trong cách ăn nói, cách sử dụng từ ngữ kẻo bị mang tiếng là dạy khôn, “trứng khôn hơn vịt”. Vì vậy, trong phát ngôn, ta hiếm thấy trờng hợp thiếu từ xng hô, nội dung khuyên cũng là những điều thông thờng, dễ hiểu, dễ chấp nhận và có cơ sở khoa học hợp lí. Chẳng hạn, một ngời anh họ hơn em 10 tuổi, định xây nhà, nhờ em xem bản thiết kế, em đến thăm nhà và nói:
(54) - Anh ạ, em thấy cái nhà này đang đẹp thế này, phá đi thì tiếc quá. Em ở trong nghề, em khuyên anh nên cải tạo thôi. Chỉ cần gia công sửa sang rồi làm thêm nội thất, trông sẽ khác ngay.
(XXIII, 120)
ở ví dụ trên, ngời em đã rất khôn khéo trong cách ăn nói bằng cách dùng từ tình thái ở đầu câu tạo sự thân tình, tôn trọng (anh ạ), tiếp đến là nêu sự cảm nhận của riêng mình (em thấy) về thực tế khách quan (nhà đang đẹp) và khẳng định chuyên môn của mình (em ở trong nghề), cuối cùng mới đa ra lời khuyên hợp lí (anh nên cải tạo thôi).
Với những ngời có quan hệ ngang bằng thì hầu hết đều là bạn bè, đồng đội, đồng chí. Cho nên, lời lẽ trong phát ngôn có phần suồng sã, ít câu nệ, tự nhiên và thoải mái hơn, có thể có từ xng hô nhng cũng có thể không. Các từ xng hô thờng đợc sử dụng là: mày, tớ, cậu, tôi, mình, hoặc gọi bằng tên riêng hay… có thể gọi yêu bằng: bà, bà già, ông,…ở những ngời trẻ tuổi. Còn những ngời nhiều tuổi, họ thờng cẩn thận hơn nên hay gọi nhau bằng: anh, cụ, bà, Song ở… mỗi phát ngôn đều toát lên sự bình đẳng, ngang hàng giữa những ngời tham gia giao tiếp. Dù là lời khuyên, lời góp ý nhng vẫn rất hài hớc, tơi trẻ.
(55) - Cậu phải bồi dỡng khơ khớ vào mới phục vụ nhân dân ra trò đợc. Có phải không nào?
(XXVIII, 303) (56) - Cới vợ phải cới liền tay, chớ để lâu ngày lắm kẻ dèm pha.
(XXVIII, 318)
Tóm lại, mỗi phát ngôn khuyên đều in đậm dấu ấn cá nhân và liên cá nhân của các nhân vật. Qua phát ngôn ta nhận thấy đợc những đặc trng riêng của từng nhóm nhân vật đợc phân chia theo giới tính, cơng vị xã hội, tuổi tác,… Nhng cũng có thể kết luận rằng, dù là giới tính nào, cơng vị nào thì khi thực hiện hành động khuyên, ngời nói thờng tỏ thái độ ân cần, dịu dàng, tha thiết, thể hiện sự quan tâm, thân quý đối với ngời nghe. Điều này, khác hẳn với thái độ đề cao tính quyền uy của ngời ra lệnh; hoặc thái độ nghiêm khắc, dứt khoát của ngời thực hiện hành vi cấm đoán.