Cấu trúc của biểu thức ngữ vi hứa

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại (Trang 74 - 85)

Cấu trúc, ngữ nghĩa của biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa

3.1.2.Cấu trúc của biểu thức ngữ vi hứa

Qua khảo sát các phát ngôn có chứa hành động hứa, chúng tôi thấy có rất nhiều cách nói để thể hiện hành động hứa. Song dựa vào sự phân tích phát ngôn thành những thành phần nhỏ, cố định, chúng tôi có thể khái quát biểu thức ngữ vi hứa có hai dạng cơ bản. Dạng biểu thức ngữ vi hứa đầy đủ thành tố và dạng biểu thức ngữ vi hứa tỉnh lợc hay rút gọn.

Bằng việc khảo sát t liệu, chúng tôi thấy biểu thức ngữ vi hứa có dạng đầy đủ nhất là:

(107) - Con hứa với bác, một ngày con sẽ mang về cho bác hai điểm 10.

A B C D

(XXIV, 304)

Nh vậy, ta thấy biểu thức ngữ vi hứa đợc cấu thành bởi 4 thành tố: A. Ngời nói, ngời thực hiện hành vi (Sp1) ở ngôi thứ nhất số ít B. Động từ ngữ vi: hứa

C. Ngời nghe, ngời tiếp nhận hành vi (Sp2) ở ngôi thứ hai số ít hoặc số nhiều.

D. Nội dung mệnh đề (P) nêu hành động trong tơng lai của ngời nói. Có thể rút ra mô hình khái quát của biểu thức ngữ vi hứa tờng minh ở dạng đầy đủ là:

Sp1 + ĐTNV + Sp2 + P

Tuy biểu thức ngữ vi hứa tờng minh dạng đầy đủ này có mô hình khá rõ ràng, song trong thực tế giao tiếp ngời ta rất ít dùng. Vì vậy, trong số t liệu mà chúng tôi khảo sát chỉ có 3/104 biểu thức có hình thức là một biểu thức ngữ vi đầy đủ, còn lại đều là những biểu thức ngữ vi hứa khuyết thiếu một vài thành tố đợc gọi là biểu thức ngữ vi tỉnh lợc. Sau đây chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu loại biểu thức ngữ vi hứa này.

3.1.2.2. Biểu thúc ngữ vi hứa tỉnh lợc

Biểu thức ngữ vi hứa tỉnh lợc chiếm hầu hết số lợng phát ngôn chứa hành động hứa (101/104) chiếm 97.1% tổng số t liệu. Biểu thức ngữ vi hứa dạng này đợc chia làm hai loại dựa theo có hay vắng mặt của động từ ngữ vi hứa trên bề mặt phát ngôn. Kết quả khảo sát:

Tỉnh lợc tờng minh 12 11.9

Tỉnh lợc hàm ẩn 89 88.1

Tổng 101 100

Bảng 3.2. Bảng phân loại biểu thức ngữ vi hứa tỉnh lợc a. Biểu thức ngữ vi hứa tỉnh lợc tờng minh

ở trên chúng tôi đã trình bày mô hình cấu trúc của biểu thức ngữ vi hứa

tờng minh dạng đầy đủ thành tố. Dựa vào mô hình này, chúng tôi thấy có một số tiểu dạng biểu thức ngữ vi hứa tờng minh tỉnh lợc sau đây:

a1. Dạng 1: Tỉnh lợc thành tố C

(108) - Thầy giúp em, em hứa sẽ không quên ơn thầy.

(IX, 279)

(109) - Tao hứa dẫn mày tới chỗ này vui lắm, đừng sợ chết đói. (XXIX, 481) Mô hình:

SP1 + ĐTNV + P

Dạng biểu thức này đợc dùng rất phổ biến trong các phát ngôn ngữ vi

hứa. Theo thống kê của chúng tôi, thì hầu hết những phát ngôn hứa tờng minh của nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại đều có dạng rút gọn này. Bởi dạng biểu thức này có phạm vi sử dụng rất rộng rãi, không phân biệt vai giao tiếp ở mức độ thân - sơ hay không ngang bằng về vị thế. Ngời nói có vai giao tiếp cao hoặc thấp hơn ngời nghe đều có thể sử dụng đợc mà không hề ảnh hởng đến kết quả giao tiếp hay bị đánh giá là mất lịch sự. Bởi thực chất những biểu thức ngữ vi hứa rút gọn này chỉ là những biểu hiện của quy luật tiết kiệm ngôn ngữ mà thôi.

(110) - Anh sẽ … bán tranh của em cho những nhà su tập nổi tiếng và sành điệu phải không?

- Em tự tin lắm, hơn anh có thể hình dung. - Phải. Em tự tin. Và anh hứa sẽ giúp em?… - Anh hứa, miễn trong khả năng của anh.

(XXVIII, 389) Mô hình:

SP1 + ĐTNV

Khác với biểu thức ngữ vi hứa dạng 1, biểu thức ngữ vi hứa dạng 2 xuất hiện khá hạn chế và chỉ có trong lời đáp, chứ không có trong lời trao. Khi xuất hiện trong lời đáp, biểu thức ngữ vi này dù không có phần nội dung mệnh đề nhng ngời nghe vẫn hiểu đợc ngời nói đang hứa điều gì với mình, vì nó đã có trong lời mình vừa nói ra.

ở ví dụ trên, trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh Anh hứa, sau động từ ngữ vi hứa không có nội dung mệnh đề, tức là không có cái điều đợc hứa, không nêu lên hành động trong tơng lai của ngời nói, nhng cô họa sĩ vẫn hiểu anh chủ cửa hàng tranh kia hứa với cô là sẽ giúp cô bán tranh cho “những nhà s- u tập nổi tiếng và sành điệu”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy, do quy luật tiết kiệm của ngôn ngữ, trong thực tế giao tiếp, ngời nói có thể lợc bỏ một hoặc số yếu tố trong mô hình cấu trúc của biểu thức ngữ vi hứa.

Hành vi hứa là hành vi mà ngời nói (Sp1) thực hiện ngay trong cuộc thoại mặt đối mặt với ngời nghe (Sp2), hoặc ít ra là ngời nói cũng hớng tới ngời nghe, coi nh mình đang đối diện với ngời nghe. Do vậy, nhiều khi trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh, thành tố C bị lợc bỏ. Lúc này biểu thức ngữ vi hứa tồn tại ở dạng 1.

Qua khảo sát t liệu, chúng tôi thấy, cũng nh hành động khuyên, tần số xuất hiện của biểu thức ngữ vi tờng minh trong hành động hứa không cao. Tuy nhiên, để tăng hiệu lực ngữ vi cho hành vi hứa của mình, ngời ta vẫn dùng nhiều biểu thức ngữ vi tờng minh hơn hành động khuyên.

- Trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh, ngời nói (Sp1) là ngời chủ động thực hiện hành vi hứa. Do vậy, luôn luôn phải có sự hiện diện của Sp1 hoặc ở cả hai vị trí là chủ thể của động từ ngữ vi và chủ thể của nội dung mệnh đề, hoặc ở một trong hai vị trí trên của biểu thức ngữ vi. Đây là điểm khác biệt giữa biểu thức ngữ vi của hành động hứa với biểu thức ngữ vi của hành động khuyên, cũng nh một số hành động ngôn ngữ khác. Ví dụ, trong biểu thức ngữ vi của hành động khuyên không nhất thiết phải có sự hiện diện của Sp1, chẳng hạn:

(111) - Khuyên các cô nên xe đi xem lại hãy làm, chớ có hấp tấp mà bị lạc đầu đề. (ĐTNV + ngời đợc khuyên + hành động đợc khuyên)

(XV, 1094)

Hay nh ở hành động mời mọc, hành động cảm ơn cũng vậy. Chúng ta có thể nói:

(112) - Cảm ơn anh. (ĐTNV + ngời đợc cảm ơn)

(113) - Mời anh vào ăn cơm với gia đình. (ĐTNV + ngời đợc mời + hành động đợc mời)

- Hành vi hứa là hành vi ngôn ngữ mà khi thực hiện nó, ngời nói luôn h- ớng tới sự hiện diện của ngời đối thoại với mình. Bởi lẽ, hành vi hứa không phải là một hành vi mang tính hớng nội nh kiểu than vãn và hàng loạt hành vi cảm thán mà là một hành vi hớng ngoại. Khi đa ra lời hứa, ngời nói có một niềm tin rằng ngời nghe đang có một sự chờ đợi, đón nhận hành vi hứa của mình. Ngời nói luôn cho rằng hành vi hứa mà mình thực hiện sẽ làm cho ngời nghe thích thú, thỏa mãn, yên lòng hay chí ít cũng giảm bớt sự lo lắng. Do vậy mà trong cấu trúc của biểu thức ngữ vi hứa tờng minh thờng có sự hiện diện của ngời nghe. Xét về cấu trúc C - V thì Sp2 luôn đi sau động từ ngữ vi và là bổ ngữ gián

tiếp của động từ ngữ vi nên luôn đi kèm với từ “với”. Ví dụ: Tôi hứa với chị ,

Con hứa với bác

Sp2 ở vị trí bổ ngữ gián tiếp của động từ ngữ vi trong biểu thức ngữ vi

hứa luôn ở ngôi thứ 2 số ít hoặc số nhiều, nếu thay vào vị trí này một bổ ngữ gián tiếp là ngời ở ngôi thứ ba thì động từ hứa sẽ mất hiệu lực ngữ vi và biểu thức ngữ vi kiểu “Tôi hứa với nó/chúng nó…” chỉ là biểu thức ngữ vi thông báo hay trần thuật.

Trong hội thoại, ngời nói (Sp2) trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh cũng có thể đợc rút gọn.

(114) - Tôi xin hứa chỉ đứng làm hiệu trởng trông coi chứ không dạy học.

(XIII, 368)

ở ví dụ trên, ngời thầy giáo đi xin giấy khám sức khỏe để hoàn thành hồ sơ xin mở trờng dạy học. Bác sĩ nói tình trạng sức khỏe của ông rất kém không nên làm việc nhiều. Nhng vì muốn xin đợc giấy để mở trờng nên ông đã hứa với bác sĩ là sẽ đứng làm hiệu trởng trông coi, cai quản chứ không đứng lớp để dạy học. Song trên bề mặt của phát ngôn, vai bác sĩ không đợc nhắc đến, bởi đây là giao tiếp mặt đối mặt, vì vậy, lời hứa mà thầy giáo vừa đa ra đã đợc tỉnh lợc bớt Sp2 (thành tố C)

Nh vậy, chúng ta thấy rằng, thành tố C trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh đợc lợc bỏ khá dễ dàng mà không hề ảnh hởng đến bất cứ một tính chất nào của một biểu thức ngữ vi.

- Phần nội dung mệnh đề trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh là một kết cấu C - V có chủ ngữ đồng chiếu vật với chủ ngữ của biểu thức ngữ vi và vị ngữ là một vị từ nêu hành động.

NDMĐ = Sp1 + vị từ nêu hành động của Sp1

Khi nói đến hành vi hứa, ngời ta nghĩ đến một ngời (Sp1) hứa làm một “điều gì đấy” sẽ diễn ra trong tơng lai. Cái “điều gì đấy” nằm ở vị trí D - nội dung mệnh đề trong cấu trúc của biểu thức ngữ vi hứa tờng minh.

Nhìn vào chủ ngữ của nội dung mệnh đề trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh ta dễ dàng nhận thấy hứa là loại hành vi ngôn ngữ có đích ở lời là hớng vào hành động của ngời nói. Điều này khác hẳn với hành động khuyên nói riêng và nhóm hành vi điều khiển nói chung - hớng vào hành động của ngời nghe.

Chủ ngữ của nội dung mệnh đề đồng chiếu vật với chủ ngữ của biểu thức ngữ vi hứa tờng minh, song có sự khác biệt về việc rút gọn nó trong hai vị trí này. Dựa vào sự phân tích t liệu có thể thấy, sự rút gọn Sp1 ở vị trí A và D nh sau: TT A B C D Con (Sp1) hứa với bác (Sp2) một ngày con (Sp1)

sẽ mang về cho báchai điểm 10

(Sp2) 1 2 3 4 + + + - + + + + + - - + - + - + + + + +

Nhìn vào bảng tổng hợp các dạng rút gọn của biểu thức ngữ vi hứa tờng minh đầy đủ “Con hứa với bác, một ngày con sẽ mang về cho bác hai điểm 10”, ta thấy ngay là: Sp1 với t cách là chủ ngữ của nội dung mệnh đề có thể rút gọn khi đã có Sp1 ở vị trí A - chủ ngữ của biểu thức ngữ vi.

Một điều đáng lu ý là trong phần nội dung mệnh đề, yếu tố không thể vắng mặt là vị từ nêu hành động của Sp1. Vị từ chính là cốt lõi của nội dung mệnh đề. Nó chỉ ra “điều gì đấy” mà Sp1 sẽ làm trong lời hứa, là cái mà Sp1 muốn hớng sự chú ý của Sp2 vào. Vị từ là yếu tố quan trọng cho ta biết nội dung của hành vi hứa. Một nội dung hứa phù hợp với ngữ cảnh, phù hợp với diễn tiến của cuộc thoại, đợc Sp2 đón nhận luôn mang lại hiệu quả giao tiếp có lợi cho Sp1. Trong thực tế giao tiếp thì, nội dung hứa rất đa dạng nên khó có thể thống

kê đợc hết những vị từ biểu thị nội dung hứa xuất hiện trong nội dung mệnh đề. ở luận văn này, với số liệu thống kê còn hạn hẹp của mình, chúng tôi chỉ xin đề cập đến kiểu cấu trúc khái quát nhất của vị từ, tham thể của vị từ trong nội dung mệnh đề xuất hiện trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh.

Trớc hết, chúng tôi thấy đa số các vị từ chỉ hành động trong nội dung mệnh đề đều đi sau phụ từ sẽ tạo nên kết cấu “sẽ + vị từ” diễn tả hành động của ngời nói trong tơng lai. Đi sau vị từ là các tham thể phụ thuộc vào ý nghĩa của vị từ đó. Do vậy, có thể khái quát cấu trúc của nội dung mệnh đề nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sp1 + sẽ + vị từ + tham thể của vị từ

Tuy nhiên, trong thực tế ở một số trờng hợp, tham thể của vị từ trong nội dung mệnh đề đợc rút gọn, thậm chí rút gọn cả phần nội dung mệnh đề. Nhng cần chú ý một điều, các kiểu rút gọn này chỉ xuất hiện trong các phát ngôn là lời đáp, chứ không có trong lời trao của cuộc thoại.

Tóm lại, trong một biểu thức ngữ vi hứa tờng minh, chúng ta có thể lợc bỏ đi một hoặc một số thành tố. Trái với hành động khuyên là một hành động ít khi lợc bỏ thành tố C, thì hành động hứa lại là hành động mà thành tố C có thể lợc bỏ dễ dàng nhất trong số 4 thành tố (A, B, C, D) mà vẫn đảm bảo đợc tính chất của một biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hứa.

b. Biểu thức ngữ vi hứa tỉnh lợc hàm ẩn

Biểu thức ngữ vi hứa hàm ẩn tỉnh lợc chính là công thức nói năng có hiệu lực ở lời là hứa mà không có động từ ngữ vi hứa.

Biểu thức ngữ vi hứa dạng này có số lợng rất lớn, chiếm tới 85.6% tổng số t liệu (88.1% số những biểu thức ngữ vi hứa tỉnh lợc). Chúng có các dạng cấu trúc sau:

b1. Biểu thức ngữ vi hứa tỉnh lợc hàm ẩn phổ biến nhất có cấu trúc là:

Sp1 sẽ làm một việc gì đấy.

(XVIII, 35) (116) - Cô sẽ không nói lại.

(XXIII, 267)

Cấu trúc biểu thức ngữ vi hàm ẩn tỉnh lợc của hành vi hứa ứng với nội dung mệnh đề trong biểu thức ngữ vi hứa tờng minh. Nó là một kết cấu C- V, trong đó chủ ngữ là Sp1 - ngời đa ra hành vi hứa, và vị ngữ là vị từ biểu thị hành động trong tơng lai của Sp1.

Sp1 + vị từ + tham thể của vị từ

Tuy nhiên, ta dễ dàng thấy ngay là hình thức của biểu thức ngữ vi ở dạng này của hành vi hứa trùng với biểu thức ngữ vi hàm ẩn của hành vi thông báo hay hành vi đe doạ. Vậy, căn cứ vào đâu để có thể biết các biểu thức ngữ vi hàm ẩn trên là biểu thức ngữ vi hàm ẩn của hành vi hứa?

Thông thờng, một hành vi ngôn ngữ đợc nhận diện nhờ các dấu hiệu ngữ vi của mình. Dấu hiệu dễ nhận ra nhất là động từ ngữ vi đợc dùng trong biểu thức ngữ vi. Nói cách khác, thông qua động từ ngữ vi ta có thể biết một cách dễ ràng biểu thức ngữ vi đang xét thuộc hành vi ngôn ngữ nào. Chẳng hạn:

(117) - Tôi xin giới thiệu, tôi tên là Hoa. (Biểu thức ngữ vi của hành vi giới thiệu)

(118) - Cháu cảm ơn bác. (Biểu thức ngữ vi của hành vi cảm ơn) (119) - Con xin lỗi bố.(Biểu thức ngữ vi của hành vi xin lỗi)

Song, trong thực tế giao tiếp thì biểu thức ngữ vi hàm ẩn đợc dùng phổ biến hơn là biểu thức ngữ vi tờng minh. Do vậy, khi trong biểu thức ngữ vi hàm ẩn không có các dấu hiệu đặc thù để nhận biết đích xác nó thuộc hành vi ngôn ngữ nào, thì việc xét nó trong ngữ cảnh là điều kiện tiên quyết để nhận ra hiệu lực ở lời của nó. Ta hãy đặt 2 ví dụ trên vào ngữ cảnh của nó.

Sp1: - Bữa nào thầy có về, cho tôi gởi cái gói con con. Tôi có bà mự cũng ngay chỗ huyện, bà cứ nhắn lên nhởi, đem cho bà ít hạt cải giống. Bữa nào con Lựu đi huyện thì cũng phải nhờ vả nơi bà.

Sp2: - Dạ! Có gì mẹ cứ gửi, cháu sẽ chuyển tận tay. Nhân tiện cháu cũng ghé qua bệnh viện thăm ngời em họ một chút.

Trong ví dụ này, khi Sp1 đa ra lời nhờ vả (gửi ít hạt cải giống cho bà mự

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại (Trang 74 - 85)