Cấu trúc, ngữ nghĩa của biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa
3.1. Cấu trúc của biểu thức ngữ vi khuyên, hứa 1 Cấu trúc của biểu thức ngữ vi khuyên
3.1.1. Cấu trúc của biểu thức ngữ vi khuyên
Trong cuộc sống, với hành động ngôn ngữ khuyên, ta thấy có rất nhiều sự kiện đáng đợc khuyên đợc thể hiện bằng nhiều phát ngôn khác nhau, nhng chúng có biểu thức ngữ vi là: ngời nghe nên thực hiện hành vi X nào đó trong t- ơng lai. Hành vi X có lợi cho ngời nghe.
(92) - Anh ạ, em thấy cái nhà đang đẹp thế này, phá đi thì tiếc quá. Em ở trong nghề, em khuyên anh nên cải tạo thôi.
A B C D
(XXIII, 120)
ở ví dụ này, phần “em khuyên anh nên cải tạo thôi” là biểu thức ngữ vi của hành động khuyên, do động từ khuyên biểu thị. Căn cứ vào ví dụ trên, và những phát ngôn chứa hành động khuyên đã khảo sát, có thể thấy biểu thức ngữ vi khuyên cơ bản đợc cấu thành bởi 4 thành tố:
A. Ngời nói, ngời thực hiện hành vi (Sp1) B. Động từ ngữ vi: khuyên
C. Ngời nghe, ngời tiếp nhận hành vi (Sp2) D. Nội dung mệnh đề: khuyên làm gì (P)
Cụ thể: Thành tố A là thành tố ngời nói (Sp1) luôn ở ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều (trừ “chúng ta”), do các đại từ nhân xng hoặc danh từ thân tộc đảm nhiệm.
Thành tố C: Ngời nghe (Sp2), luôn ở ngôi thứ hai (số ít hoặc số nhiều), do các đại từ nhân xng, danh từ thân tộc hoặc danh từ riêng đảm nhiệm.
Thành tố D: Gồm 2 phần:
Phần 1: Khuyên nên thực hiện hay không nên thực hiện. Phần 2: Hành động X trong tơng lai.
ở phần 1: - Với hớng khuyên nên thực hiện thờng dùng các phụ từ: nên, cần, hãy, phải, nh… ng nên thờng dùng nhất và thể hiện rõ nhất dấu hiệu của biểu thức ngữ vi. Vì vậy, chúng tôi chọn nên là từ khái quát cho nhóm này.
(93) - Khuyên không nên thực hiện thờng dùng các phụ từ: không nên, đừng, chớ, Để t… ơng ứng với nhóm trên, chúng tôi chọn không nên làm từ khái quát cho cả nhóm.
Khuyên thờng có nhiều cách nói: tôi khuyên anh , anh nên..., anh…
thử , anh cần , anh phải , theo tôi, anh không nên , anh nên nghĩ lại ,… … … … …
không nên , anh đừng ., tốt nhất là ,… … … …
Khuyên là một động từ thuộc nhóm hành vi đe doạ thể diện ngời nghe, cho nên, khi nói ngời nói phải lựa chọn cách nói sao cho tránh đợc tối đa việc xúc phạm tới thể diện ngời nghe. Vì vậy, trong thực tế giao tiếp họ ít sử dụng biểu thức ngữ vi khuyên tờng minh mà thờng dùng biểu thức ngữ vi khuyên hàm ẩn.
Qua khảo sát t liệu, trừ 11 hành động ngôn ngữ gián tiếp, còn lại 289 hành động khuyên trực tiếp. Căn cứ vào sự có mặt hoặc vắng mặt của 4 thành tố nêu trên, có thể chia biểu thức ngữ vi khuyên thành 2 dạng cơ bản: Biểu thức ngữ vi khuyên có đầy đủ thành tố và biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc hay rút gọn. Tuy nhiên, biểu thức ngữ vi khuyên đầy đủ thành tố có số lợng không lớn: 5/289, chỉ chiếm 1,7%, còn lại hầu hết là biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc: 284/289, chiếm tới 98,3% tổng số t liệu khảo sát.
Tổng số Dạng đầy đủ Dạng tỉnh lợc 100% (289/289) 1.7% (5/289) 98.3% (284/289)
Bảng 3.1. Tỉ lệ giữa biểu thức ngữ vi khuyên đầy đủ và biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc
3.1.1.1. Biểu thức ngữ vi khuyên đầy đủ thành tố
(94) - Tôi khuyên bác đừng quá lo nghĩ mà tổn hại đến thân thể.
A B C D
(I, 155)
Biểu thức ngữ vi khuyên dạng này dù có số lợng ít nhng căn cứ vào t liệu và bản chất của hành động khuyên, có thể thấy đây là kiểu nói công thức, khuôn phép, có tính trung hoà về sắc thái. Cho nên, thờng đợc dùng ở những đối tợng giao tiếp có tính xã giao, những ngời cha thân thiết, hoặc trong những hoàn cảnh lâu ngày không gặp nhau, nhng không phân biệt vị thế cao thấp trong giao tiếp.
Mô hình:
SP1 + ĐTNV + SP2 + (nên/không nên) X
3.1.1.2. Biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc
Dựa vào sự có hoặc vắng mặt của các thành tố trong biểu thức ngữ vi, có thể chia biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc thành nhiều dạng khác nhau. Trớc hết, căn cứ vào sự có hoặc vắng mặt của động từ ngữ vi trên bề mặt phát ngôn, chúng tôi chia thành: biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc tờng minh và biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc hàm ẩn.
a. Biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc tờng minh
Qua khảo sát, chúng tôi thấy trong tổng số 289 phát ngôn khuyên trực tiếp, ngoài 5 biểu thức đầy đủ trên, chỉ còn 2 lại biểu thức ngữ vi có động từ ngữ
vi khuyên, nghĩa là chỉ còn 2 biểu thức ngữ vi khuyên tờng minh, nhng cũng bị tỉnh lợc 1 hoặc 2 thành tố.
- Dạng 1: Tỉnh lợc thành tố A
(95) - Khuyên các cô nên xem đi, xem lại cho hiểu rõ hãy làm, chớ có hấp tấp mà bị lạc đầu đề.
(XV, 1094) Mô hình:
ĐTNV + SP2 + X
ở biểu thức ngữ vi trên, thành tố Sp1 bị tỉnh lợc, nhng nội dung khuyên
lại gồm hai vế. Vế thứ nhất khuyên nên làm (nên xem đi, xem lại cho hiểu rõ hãy làm), vế thứ hai khuyên không nên làm (chớ có hấp tấp mà bị lạc đầu đề). Đối tợng giao tiếp: Sp1 có vị thế giao tiếp cao hơn Sp2, vì thế thành tố Sp1 có thể bị tỉnh lợc.
Nh vậy, dạng biểu thức ngữ vi khuyên tờng minh tỉnh lợc thành tố A th- ờng đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp mà ngời nói có vị thế cao hơn ngời nghe và ở các mối quan hệ thân cận, chứ không thể dùng trong trờng hợp ngời nói có vị thế thấp hơn ngời nghe.
- Dạng 2: Tỉnh lợc thành tố P
(96) - Em khuyên anh đấy.
(XXV, 405) Mô hình:
Biểu thức ngữ vi trên bị tỉnh lợc thành tố D, tức là thiếu nội dung mệnh đề, hay nội dung khuyên. Thế nhng, biểu thức này nằm trong một lợt lời mà lời
khuyên đã đợc nêu ra ở biểu thức ngữ vi trớc:
(97) - Mà anh nữa, đừng đến đây nữa nghe. Không ai biểu anh vô đây là con ngời đứng đắn, lành mạnh đâu. Em khuyên anh đấy.
ở lợt lời trên, do quy luật tiết kiệm của ngôn ngữ, vì nội dung khuyên đã đợc nêu ở phát ngôn trớc, cho nên để tránh trùng lặp ngời nói đã lợc bỏ nó trong biểu thức ngữ vi khuyên sau đó. Tuy nhiên, nếu tách khỏi diễn ngôn, biểu thức ngữ vi này sẽ không có ý nghĩa xác định. Điều này chứng tỏ rằng, biểu thức ngữ vi dạng tỉnh lợc thành tố D tồn tại trong ngữ cảnh giao tiếp hẹp và phụ thuộc chặt chẽ vào nội dung câu trớc. Hay nói một cách đúng hơn, biểu thức ngữ vi
khuyên dạng tỉnh lợc thành tố D là sự lặp lại có lợc bỏ thành phần của một biểu thức ngữ vi trớc đó.
Chính vì vậy, biểu thức ngữ vi khuyên dạng này rất ít đợc dùng trong giao tiếp dù là ở đối tợng nào, vì nội dung khuyên không đợc nhấn mạnh, thậm chí còn rất mờ nhạt, khiến ngời nghe khó nhận ra nội dung khuyên. Từ đó hiệu quả giao tiếp sẽ khó đạt đợc nh mong muốn. Vì thế, chúng tôi xem đây là một kiểu cấu trúc đặc biệt và không phổ biến của biểu thức ngữ vi khuyên.
b. Biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc hàm ẩn
Căn cứ vào t liệu khảo sát, có thể thấy, đối tợng giao tiếp rất tế nhị trong việc sử dụng hành động khuyên. Họ rất ít sử dụng biểu thức ngữ vi tờng minh, mà chủ yếu là sử dụng biểu thức ngữ vi hàm ẩn. Vì thế, biểu thức ngữ vi khuyên
hàm ẩn tỉnh lợc có số lợng rất lớn (282/300) chiếm tới 94%. Biểu thức ngữ vi
khuyên dạng này cũng có thể bị tỉnh lợc một hoặc một vài thành tố. Chúng gồm các tiểu dạng nhỏ nh sau:
b1. Dạng 1: Tỉnh lợc thành tố A
(98) - Tránh voi chẳng xấu mặt nào, lúc này cụ nên lánh đi.
(XIV, 390)
Trong biểu thức ngữ vi trên, ngoài thành tố B (ĐTNV), thành tố A (Sp1) cũng bị tỉnh lợc, chỉ còn lại 2 thành tố là C và D.
Biểu thức ngữ vi khuyên dạng này có số lợng lớn (169/289), chiếm 59%. Nó đợc cấu tạo theo 3 dạng chính:
SP2 + (nên/ không nên) X (99) - Sống ở đời con đừng làm điều ác với ai.…
(VIII, 448)
Biểu thức ngữ vi khuyên dạng này có phạm vi sử dụng khá rộng và phổ biến trong mọi hoàn cảnh với mọi đối tợng giao tiếp khác nhau, không phân biệt quan hệ thân - sơ, cũng nh tuổi tác, giới tính hay vị thế xã hội. Mặt khác, kiểu cấu trúc này phù hợp với t duy lôgic và thói quen sử dụng ngôn ngữ của ngời Việt. Cho nên nó đợc sử dụng nhiều nhất trong thực tế giao tiếp.
Mô hình 2:
(nên/ không nên) X + SP2
(100) - Đừng đánh giá con ngời qua hình thức bên ngoài nghe con.
(XXI, 362)
Biểu thức ngữ vi khuyên dạng này cũng chỉ có hai thành tố nh mô hình 1 nhng trật tự các thành tố thay đổi. Nếu ở mô hình 1, trật tự giữa các thành tố là trật tự xuôi, không cần chêm xen thêm một thành phần phụ nào, thì ở mô hình 2, có thể nói đó là trật tự ngợc nên khi nói cần có các từ chêm xen, cụ thể là các từ tình thái nh: nhé, nghen, à, ạ,… vào ngay trớc hoặc sau Sp2.
(101) - Có vay, có trả, đừng ác độc, trời thơng cháu ạ.
(XII, 15)
Với những biểu thức ngữ vi khuyên dạng này, nếu không có các từ tình thái đi kèm Sp2, nó sẽ mang nặng tính áp đặt, ra lệnh và sẽ xúc phạm thể diện ngời nghe, khó đợc ngời nghe chấp nhận. Nhng nhờ có các từ tình thái đi kèm, biểu thức ngữ vi khuyên dạng này lại trở nên nhẹ nhàng, tình cảm. Song chính nó đã làm cho phạm vi sử dụng bị thu hẹp. Nó không đợc sử dụng rộng rãi nh biểu thức ngữ vi khuyên ở mô hình 1 mà chỉ thờng đợc dùng ở những đối tợng giao tiếp có quan hệ gia đình, huyết thống.
Mô hình 3:
(Tốt nhất là) + SP2 + (nên/ không nên) X
(102) - Tốt nhất, sang năm mới chị nên có một đứa con đi.
(XIV, 302) (103) - Tốt hơn hết là mình nhịn, cô ạ.
(XIV, 310)
ở đầu của những phát ngôn này đều có phần nhận xét chủ quan của ngời nói theo chiều hớng tích cực: tốt nhất , tốt hơn hết...… Biểu thức ngữ vi khuyên
dạng này cũng có phạm vi sử dụng rộng rãi nh 2 dạng trên và không phân biệt đối tợng giao tiếp, nhng vì nó thể hiện quá rõ ý kiến chủ quan của ngời nói và có phần nặng tính áp đặt, cho nên nó không đợc dùng phổ biến nh hai dạng biểu thức trên.
b2. Dạng 2: Tỉnh lợc cả thành tố A và C
(104) - Dạo này tôi thấy Thùy Châu khác quá rồi. Nên nghĩ đến chuyện giữ lấy lề đi thì hơn.
“ ”
(XXII, 128)
(105) - Cới vợ phải cới liền tay, chớ để lâu ngày lắm kẻ dèm pha.
(XXVIII, 318) Mô hình:
Nên/ không nên + X
Hai biểu thức ngữ vi trên, ngoài động từ ngữ vi khuyên, còn có 2 thành tố bị tỉnh lợc là A (Sp1) và C (Sp2), chỉ còn lại thành tố D (khuyên nên làm gì). So với biểu thức ngữ vi khuyên các dạng trên, biểu thức ngữ vi khuyên dạng tỉnh l- ợc cả thành tố A, B và C có tần số xuất hiện thấp hơn nhng cũng có một kiểu khá phổ biến. Biểu thức ngữ vi khuyên dạng này thờng gặp trong tình huống có một hành động hô gọi trớc đó, hoặc cả Sp1 và Sp2 đã đợc nêu lên ở phát ngôn ngay trớc nó (VD 103). Nhờ đó mà cả Sp1 và Sp2 đều đợc xác định rõ ràng, vì
thế, nó đợc tỉnh lợc trong cấu trúc của biểu thức ngữ vi khuyên. Tuy nhiên, biểu thức ngữ vi khuyên dạng này chỉ chủ yếu xuất hiện trong trờng hợp quan hệ giữa Sp1 và Sp2 là quan hệ thân tình, ngang hàng hoặc Sp1 có vị thế giao tiếp cao hơn Sp2, chứ không thể dùng trong trờng hợp Sp2 có vị thế cao hơn Sp1. Ta có thể nói với ai đó: “Nên bỏ thuốc lá đi ,” nhng không thể nói với ngời trên một câu cụt ngủn nh vậy, chí ít cũng phải là: “Anh nên bỏ thuốc lá đi .”
Biểu thức ngữ vi khuyên dạng tỉnh lợc thành tố A và C cũng có dạng đặc biệt. Ngoài thành tố D là chính, trong biểu thức còn có một thành phần phụ là sự đánh giá chủ quan của ngời nói theo chiều hớng tốt, chẳng hạn: “tốt nhất…”,
tốt hơn hết , an toàn nhất
“ …” “ …”
(106) - Thời buổi này, tốt nhất là không đụng chạm vào ai cả.
(V, 310)
Từ các mô hình trên ta thấy, các thành tố A, B, C là các thành tố có thể có hoặc vắng mặt trong biểu thức ngữ vi khuyên. Còn thành tố D (khuyên nên làm gì) là thành tố không thể vắng mặt trong biểu thức ngữ vi khuyên, vì nếu nó vắng mặt biểu thức ngữ vi khuyên sẽ trở nên vô nghĩa, hay nói cách khác nó không còn là biểu thức ngữ vi khuyên nữa, vì thiếu nội dung mệnh đề. Còn đối với các biểu thức ngữ vi khuyên tỉnh lợc, sự lợc bỏ bất kì một thành tố nào đó cũng lệ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp, vào mối quan hệ giữa Sp1 và Sp2 trên cả hai trục ngang và dọc.