Cấu trúc, ngữ nghĩa của biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa
3.3.2. Sự giống và khác nhau giữa hành động khuyên và hành động
hứa xét về cấu trúc, ngữ nghĩa
Qua việc đi sâu phân tích cấu trúc của biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa, chúng tôi thấy giữa hai hành động ngôn ngữ này có những nét tơng đồng và khác biệt nh sau.
- Những nét tơng đồng: Theo cách quan niệm của J.Searle thì hành động
khuyên và hứa thuộc về hai nhóm hành động ngôn ngữ khác nhau. Tuy nhiên, giữa hai hành động này vẫn có những điểm tơng đồng. Thứ nhất, chúng đều là những hành động gây mất thể diện âm tính. Thứ hai, chúng có điểm tơng đồng trong cách cấu tạo biểu thức ngữ vi. Ta có thể khẳng định rằng, cả hành động
khuyên và hứa đều có thể tồn tại dới hai dạng cơ bản của biểu thức ngữ vi, đó là biểu thức ngữ vi tờng minh và biểu thức ngữ vi hàm ẩn, nhng biểu thức ngữ vi hàm ẩn phổ biến hơn.
- Những nét khác biệt: Dựa trên cơ sở phân tích biểu thức ngữ vi khuyên, hứa thành các thành tố, gồm: Ngời nói, ngời nghe, động từ ngữ vi và nội dung mệnh đề, chúng tôi nhận thấy, hai hành động ngôn ngữ này có những nét khác biệt cơ bản sau trong cách cấu tạo biểu thức ngữ vi.
Thứ nhất, hành động hứa là hành động mà vai trò của thành tố ngời nói vô cùng quan trọng, không thể vắng mặt trong biểu thức ngữ vi. Ngợc lại, với hành động khuyên, thành tố ngời nói có thể đợc lợc bỏ trong biểu thức ngữ vi,
đặc biệt là ở những ngời có vị thế cao khuyên ngời có vị thế thấp và những ngời có quan hệ thân mật.
(167) - Tôi hứa với chị sẽ bảo vệ cô ấy. Tôi đã có vợ, con. Nhng ở chiến trờng về, tôi nghễng ngãng và mờ mắt. Vợ tôi... đã bỏ đi và mang theo con tôi. Tôi muốn lấy em chị...
(XII, 257)
(168) - Con lấy t cách gì nói ngời ta “bá vơ”? Ngời ta nghèo nhng cha chắc ai bằng. Đừng đánh giá con ngời qua hình thức bên ngoài nghe con.
(XXI, 362)
Thứ hai, nếu ở biểu thức ngữ vi hứa, thành tố ngời nghe có thể lợc bỏ đế dàng mà không ảnh hởng tới kết quả của cuộc thoại, thì ở biểu thức ngữ vi
khuyên, thành tố ngời nghe lại ít khi đợc lợc bỏ.
(169) - (...) Đi đi, em hứa hôm nay em không hút.
(XXIV, 196)
(170) - Phải chờ Luận về mới biết cụ thể. Anh đừng quá nghĩ nh thế. Thắng, bại trong chiến đấu là chuyện thờng tình. Có lẽ anh nên ngã lng một lúc lấy sức đêm nay đi.
(I, 24)
Thứ ba, nội dung mệnh đề của hành động hứa có đích ở lời là hớng vào hành động trong tơng lai của ngời nói, còn hành động khuyên là hớng vào hành động trong tơng lai của ngời nghe.
(171) - Ngài thơng cho. Tôi xin hứa chỉ đứng làm hiệu trởng trông coi chứ không dạy học.
(XIII, 368)
(172) - Con nên trở về bên nhà, có ai thơng yêu họ mới dám ngỏ lời. Sống bên này tuổi xuân mai một sau này muốn tái giá cũng khó.
(XI, 318)
Nh vậy, trong bốn thành tố của hành động hứa thì thành tố có thể đợc lợc bỏ dễ dàng nhất là ngời nghe, còn ở hành động khuyên lại là ngời nói.
Tóm lại, hành động khuyên và hành động hứa là hai hành động thuộc về hai nhóm nghĩa phạm trù khác nhau, chúng có những đặc trng riêng trong cách cấu tạo cho nên chúng khác nhau về đích tác động, về tính hiệu lực đối với ngời nói, ngời nghe khác nhau.
3.4. Tiểu kết chơng 3
Qua phân tích và mô tả trên, chúng tôi rút ra những kết luận chính ở chơng 3 này nh sau:
- Mô hình cấu trúc đặc trng cho biểu thức ngữ vi khuyên và biểu thức ngữ vi
hứa gồm 4 thành tố: Ngời nói, động từ ngữ vi, ngời nghe và nội dung mệnh đề. Nếu một biểu thức ngữ vi có mặt cả bốn thành tố trên, ta có một biểu thức đầy đủ thành tố, nếu thiếu một hoặc một vài thành tố ta có một biểu thức tỉnh lợc. Nhng trong thực tế giao tiếp thì hành động khuyên, hứa tồn tại ở dạng một biểu thức đầy đủ không nhiều, mà chủ yếu là tồn tại dới dạng một biểu thức ngữ vi tỉnh lợc. Sự tỉnh lợc bất kì một thành tố nào cũng sẽ cho ta một kiểu cấu trúc riêng. Tuy nhiên, sự tỉnh lợc một thành tố nào đó lại phụ thuộc nhiều vào: nội dung cuộc thoại, ngữ cảnh giao tiếp, quan hệ liên nhân giữa các nhân vật... Trên cơ sở phân tích cấu trúc biểu thức ngữ vi của hành động khuyên, hứa, chúng tôi rút ra một số điểm tơng đồng và khác biệt của hai hành động này giúp chúng ta dễ dàng nhận diện và sử dụng hành động khuyên và hứa một cách hiệu quả hơn trong giao tiếp hàng ngày.
Về nội dung ngữ nghĩa, thành tố P đứng sau động từ khuyên, hứa đề cập đến nhiều nội dung khác nhau. Ta có thể khái quát về các nhóm nội dung ngữ nghĩa cơ bản. Đối với hành động khuyên, ta có ba nhóm: a) Nhóm biểu thức ngữ vi khuyên về đạo đức, lối sống; b) nhóm biểu thức ngữ vi khuyên về công việc, cách thức tiến hành công việc; c) nhóm khuyên về việc chăm sóc sức khỏe. Trong đó nhóm biểu thức ngữ vi khuyên về đạo đức, lối sống chiếm tỉ lệ lớn nhất. Còn đối với hành động hứa, ta có hainhóm chính: a) Hứa sẽ mang đến
những giá trị tinh thần; b) hứa sẽ mang đến giá trị vật chất cho ngời nghe, trong đó, nội dung hứa sẽ mang lại giá trị tinh thần cho ngời nghe chiếm tỉ lệ cao hơn.
Kết luận
Tìm hiểu biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1. Hành động khuyên và hứa là hai hành động tuy tần số xuất hiện trong lời thoại không nhiều nh hành động hỏi, nhận xét, cầu khiến... nhng hai hành động này có một vị trí quan trọng, không thể thiếu trong giao tiếp hằng ngày của con ngời.
2. Quan hệ liên nhân của các nhân vật khi tham gia thực hiện hành động
khuyên, hứa đợc xét trên hai chiều thân - sơ và vị thế. Mỗi hành động có những biểu hiện riêng trong từng mối quan hệ, nhng các nhân vật tham gia giao tiếp ở cả hai hành động này hầu hết đều có quan hệ gần gũi, thân cận. Xét theo quan
hệ thân- sơ, ta thấy hành động khuyên, hứa đều có các quan hệ nh: huyết thống, những ngời cùng cơ quan, tổ chức, đơn vị, những ngời yêu nhau, vợ - chồng, hàng xóm... ở hành động khuyên, quan hệ huyết thống có số lợng phát ngôn nhiều nhất, chiếm 27.3%, tiếp đến là quan hệ giữa những ngời cùng cơ quan, đoàn thể, tổ chức, quan hệ giữa vợ và chồng... Với hành động hứa, quan hệ có số lợng nhiều nhất là quan hệ giữa những ngời yêu nhau chiếm 27%, tiếp đến là các mối quan hệ giữa những ngời cùng cơ quan, quan hệ giữa vợ và chồng, giữa những ngời bạn... Xét theo quan hệ vị thế, hành động khuyên có sự phân biệt ở vị thế giao tiếp, ngời có vị thế cao thờng khuyên ngời có vị thế thấp, nhng hành động hứa không có sự phân biệt này.
3. Về cấu trúc, hành động khuyên và hứa đều tồn tại dới dạng một biểu thức ngữ vi đầy đủ gồm 4 thành tố: A. Ngời nói, B. Động từ ngữ vi, C. Ngời nghe, D. Nội dung mệnh đề. Tuy nhiên, trong giao tiếp chúng ít tồn tại dới dạng một biểu thức ngữ vi đầy đủ mà chủ yếu là ở dạng một biểu thức ngữ vi tỉnh lợc với hai kiểu: biểu thức ngữ vi tờng minh và biểu thức ngữ vi hàm ẩn. Trong đó, biểu thức ngữ vi hàm ẩn chiếm tỉ lệ lớn. Cụ thể, ở hành động
khuyên là 94%, hành động hứa là 88.1%. Trong biểu thức ngữ vi, sự tỉnh lợc một hoặc một số thành tố trong biểu thức ngữ vi phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều yếu tố: nội dung, tính chất cuộc thoại, vào ngữ cảnh và quan hệ liên nhân giữa các nhân vật giao tiếp...
4. Về ngữ nghĩa, hành động khuyên, hứa đều chứa bộ phận P đề cập đến nhiều mặt của cuộc sống. Tuy vậy, hành động khuyên, chủ yếu tập trung vào ba mảng nội dung lớn, đó là: Khuyên ngời nghe về đạo đức, lối sống; khuyên về công việc, cách thức tiến hành công việc và khuyên về chăm sóc sức khoẻ. Trong đó mảng nội dung ngữ nghĩa khuyên về đạo đức, lối sống chiếm tỉ lệ lớn nhất (53%), sau đó là khuyên về công việc và cách thức tiến hành công việc (34%), cuối cùng là khuyên về chăm sóc sức khỏe. Còn hành động hứa hớng
đến hai nội dung chính đó là, hứa sẽ thực hiện một hành động có giá trị tinh thần và hứa sẽ thực hiện một hành động có giá trị vật chất cho ngời nghe. Trong đó, hứa sẽ thực hiện một hành động tinh thần đợc đề cập nhiều hơn, thờng xuyên hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Trí Cơng (2004), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
3. Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc của sự kiện lời nói cho, tặng trong giao tiếp Tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội.
4. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 5. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục.
6. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục.
7. Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1996), Tiếng Việt 12 (Ban KHXH), Nxb Giáo dục.
8. Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (1996), Tiếng Việt 11 (Ban KHXH), Nxb Giáo dục. 9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn
ngữ học, Nxb Giáo dục.
10. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục.
11. Nguyễn Thị én (2007), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
12. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.
13. Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội.
14. Đinh Thị Hà (1994), Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm: bàn, tranh luận, cãi. Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
15. Cao Xuân Hạo (2004), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục.
16. Nguyễn Thị Hiền (2006), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
17. Lê Thị Thu Hoa (1997), Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm: khen, tâng, chê, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Thái Hoà (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nhóm: khuyên, ra lệnh, nhờ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội.
19. V.B. Kasêvích (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo dục.
20. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản,
Nxb KHXH & NV, Hà Nội.
21. Đỗ Thị Kim Liên (1995), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục. 22. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
23. Đỗ Thị Kim Liên (2003), Khảo sát các phát ngôn có động từ ngữ vi trách, tiếc, ớc, khuyên trong ca dao ngời Việt, Tạp chí Khoa học, XXXII (1B), ĐH Vinh.
24. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội. 25. Nguyễn Lê Lơng, Đặc điểm ngôn ngữ nữ giới qua hành vi hỏi, Luận văn
Thạc sĩ, ĐH Vinh.
26. J.Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục.
27. Trần Chi Mai (2005), Phơng thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội.. 28. Vũ Thị Tố Nga (2000), Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết và
tiếp nhận cam kết trong hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Ngận (1994), Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nhóm thông tin, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
30. Trần Thị Tuyết Nhung (2004), Khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ tính qua hành vi cầu khiến, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
31. Hoàng Phê (2003), Lôgic - ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng.
32. Trần Kim Phợng (2000), Khảo sát phơng tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến trong câu tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV, Hà Nội.
33. I.U.V. Rozdetxvenxki (1997), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo dục.
34. Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói,
Trờng ĐH KHXH & NV, TP HCM.
35. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội.
36. Tuyển tập dịch (2006), Ngôn ngữ, văn hoá và xã hội - một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới.
37. Lê Thị Trang (2003), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
38. UBKHXH (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
39. Trần Quốc Vợng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục.
40. Nguyễn Nh ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.
41. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn và tham thoại nhận chê, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
tài liệu trích dẫn làm ví dụ
I. Triệu Bôn, Tung bay dải yếm lụa đào, Nxb Phụ nữ, 2006.
II. Đỗ Hoàng Diệu, Bóng đè, Nxb Đà Nẵng, 2005.
IV. Ma Văn Kháng, Đầm sen - Tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, 1997.
V. Ma Văn Kháng, Truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001.
VI. Ma Văn Kháng, Truyện ngắn, tập 2, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001.
VII. Bích Thuận, Hạnh phúc và bất hạnh, Nxb Công an nhân dân, 2006.
VIII. Từ Nguyên Tĩnh, Truyện ngắn, Nxb Công an nhân dân,
2006.
IX. Phan Cao Toại, Ngời giúp việc - Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội, 1998.
X. Kiều Vợng, Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, 2006.
XI. 20 Truyện ngắn đặc sắc, Nxb Thanh niên, 2005.
XII. 21 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội Nhà văn, 2001.
XIII. Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, 2005.
XIV. Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, 2006.
XV. Tuyển tập truyện ngắn hiện thực, Nxb Văn học, 2003.
XVI. Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb Văn học, 2006.
XVII. Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945 - 2005, tập 1, Nxb
Công an nhân dân, 2005.
XVIII. Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945 - 2005, tập 2, Nxb
Công an nhân dân, 2005.
XIX. Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945 - 2005, tập 3, Nxb Công an nhân dân, 2005.
XX. Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam thế kỉ XX, tập 28, Nxb Kim Đồng, 2002.
XXI. Truyện ngắn ba tác giả nữ Đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb Văn học, 2005.
XXII. Truyện ngắn bốn cây bút nữ, Nxb Văn học, 2002.
XXIII. Truyện ngắn Nguyễn Đỗ Phú, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn
Thị Thu Huệ, Nxb Phụ nữ, 2003.
XXIV. Truyện ngắn hay dành cho bạn đọc trẻ, Nxb Thanh Hoá, 2004.
XXV. Truyện ngắn hay 2004, Nxb Thanh Hoá, 2004.
XXVI. Truyện ngắn hay 2005, Nxb Văn học, 2005.
XXVII. Truyện ngắn hay 2006, Nxb Văn học, 2007.
XXVIII. Truyện ngắn hay 1980 - 2000, Nxb Thanh Hoá, 2001.
XXIX. Truyện ngắn hay thời chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, 2003.
XXX. Truyện ngắn nữ 2000 - 2006, Nxb Phụ nữ, 2007.
Phụ lục 1
xuất xứ các ví dụ về hành động khuyên
TT chứa hành động Phát ngôn
khuyên
Ngữ cảnh xuất hiện phát ngôn
chứa hành động khuyên Tên sách,
số trang 1 2 - Đừng làm điều ác với ai. - Thơng lấy mẹ cháu.