Biểu hiện của quan hệ liên nhân trong hành động hứa 1 Quan hệ thân sơ

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại (Trang 51 - 58)

Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp trong hành động khuyên và hứa

2.3.Biểu hiện của quan hệ liên nhân trong hành động hứa 1 Quan hệ thân sơ

2.3.1. Quan hệ thân - sơ

Hành động hứa là một hành động thuộc nhóm hành vi ngôn ngữ cam kết. Nhóm hành vi này có những đặc điểm riêng trong cách sử dụng. Vì vậy, quan hệ giữa các nhân vật khi tiến hành hành động hứa cũng có những điểm khác với các hành động khác. Hành động hứa là hành động đợc tiến hành dựa trên cơ sở hiểu biết về nhau giữa ngời nói và ngời nghe. Ngời nói thờng cho rằng điều mình hứa chính là cái mà ngời nghe đang chờ đợi hoặc quan tâm. Đồng thời, ngời nói cũng tin tởng hoặc mong muốn lời hứa của mình sẽ làm ngời nghe hài lòng, yên tâm và tin tởng. Vì vậy, giữa họ cũng phải có những hiểu biết nhất định về nhau, nếu ngời nói hứa những điều ngời nghe đang có hoặc đang làm thì thật là ngớ ngẩn. Để minh chứng điều này, chúng tôi xin dẫn lại ví dụ của J.Searle: Một ngời đàn ông đang hạnh phúc trong cuộc sống hôn nhân hứa với vợ mình rằng tuần tới anh ta sẽ không bỏ cô ta thì điều này sẽ làm cho cô vợ lo lắng hơn là yên lòng. Nh vậy, để thực hiện hành động hứa, những ngời tham gia giao tiếp phải có sự hiểu biết về nhau trên nhiều mặt.

Qua khảo sát và thống kê chúng tôi thấy giữa các nhân vật tham gia hành động hứa có một số quan hệ cơ bản sau đây:

TT Quan hệ Số lợng Tỉ lệ (%)

1 Ngời yêu 28 27.0

2 Huyết thống 23 22.1

3 Cơ quan, tổ chức, đơn vị 14 13.5

4 Vợ – chồng 8 7.7 5 Chủ - khách 6 5.8 6 Quan, chủ tịch - dân 6 5.8 7 Bác sĩ - bệnh nhân 4 3.8 8 Mẹ - con nuôi 4 3.8 9 Chủ - ngời ở thuê, ở trọ 4 3.8 10 Thầy – trò 2 1.9 11 Hàng xóm 2 1.9 12 Bạn mẹ – con 2 1.9

13 Cán bộ hòa giải - ngời đợc hòa giải 1 1.0

Tổng 104 100

Bảng 2.4. Bảng thống kê các mối quan hệ thân cận của nhân vật khi thực hiện hành động hứa

Dựa vào kết quả thống kê trên, chúng ta có thể thấy, quan hệ có số lợng phát ngôn hứa nhiều nhất là quan hệ giữa những đôi nam nữ đang yêu, có 28 phát ngôn, chiếm 27%; thứ hai là quan hệ huyết thống, có 23 phát ngôn, chiếm 22.1%; thứ ba là những ngời cùng cơ quan, tổ chức, đơn vị, có 14 phát ngôn, chiếm 13.5%; thứ t là quan hệ vợ giữa vợ và chồng, có 8 phát ngôn, chiếm 7.7%; thứ năm là quan hệ giữa chủ với khách và quan hệ giữa quan hoặc chủ tịch với dân, có 6 phát ngôn, chiếm 5.8%; tiếp đến là quan hệ giữa bác sĩ với bệnh nhân, giữa mẹ với con nuôi có số l… ợng ít hơn cả là một số quan hệ khác nh: thầy - trò, hàng xóm, cán bộ hoà giải và ngời đợc hoà giải... Dới đây, chúng tôi sẽ đi sâu phân tích một số mối quan hệ chính.

2.3.1.1. Quan hệ giữa những đôi nam nữ đang yêu

Đây là quan hệ có số lợng phát ngôn hứa nhiều nhất. Tuy hành động hứa

là hành động có khả năng đe doạ thể diện ngời nói nếu ngời nói không thực hiện đúng điều đã hứa, nhng cũng nhờ hành động này mà niềm tin giữa họ đợc nâng lên, tình yêu cũng nhờ đó mà thắm thiết hơn. Bởi về phía ngời nói, thì họ luôn nâng cao quyết tâm thực hiện bằng đợc điều đã hứa, còn ngời nghe thì đang mong mỏi, đợi chờ. Vì thế, với những ngời đang yêu, nếu một ngời cảm thấy điều mà ngời mình yêu đang mong muốn, đang đợi chờ mà mình có thể làm đợc thì họ đều lựa chọn hành động hứa để thể hiện. Qua khảo sát, chúng tôi thấy, nam thờng xuyên dùng hành động hứa hơn nữ. Dới đây chúng tôi sẽ đi vào phân tích quan hệ hai chiều giữa nam và nữ.

a. Quan hệ giữa nam đối với nữ

Nam giới vốn đợc xem là phái mạnh, luôn là trụ cột cho ngời mình yêu nơng tựa và bản chất của nam giới là thích thể hiện. Vì thế, anh luôn hứa sẽ làm thật nhiều điều cho ngời mình yêu. Đó có thể là lời hứa sẽ thực hiện một điều rất bình thờng, nho nhỏ trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

(57) - Anh sẽ gọi điện cho em.

(XXI, 193)

Nhng cũng có thể, anh muốn đem đến cho một nửa trái tim của mình nhiều điều lớn lao, cả hạnh phúc về tinh thần, cả đủ đầy về vật chất, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù bản thân anh có phải đối mặt với bao khó khăn, gian khổ, anh vẫn cảm thấy đấy là niềm vui lớn lao không gì so sánh nổi.

(58) - Bất cứ chuyện gì xảy ra anh vẫn sẽ ở bên em, bảo vệ em. (II, 120)

Nhng có một điều đáng quan tâm là nam giới lại là ngời hay gây đau khổ, phiền muộn, rắc rối cho ngời yêu và lại để nàng một mình chịu đựng, đối mặt với cuộc sống trong lúc khó khăn và đau khổ nhất. Lúc đó các bậc mày râu đã hứa hẹn:

(59) - Cái thai trong bụng Nguyệt là con anh, là con Nguyệt, Nguyệt cứ yên tâm. Anh thề rằng sẽ chu toàn danh tiết cho Nguyệt. Đến ngày khai hoa, anh sẽ đa Nguyệt sang nhà hộ sinh tỉnh Bắc Ninh. Sau khi mẹ tròn con vuông, anh sẽ tính cuộc trăm năm với Nguyệt!

(XV, 424) (60) - Bây giờ anh tính sao?

- Anh sẽ tìm mớn một chỗ cho em. Chừng nào sinh đẻ rồi lựa lời nói với má. Chắc má cũng xiêu lòng.

(XXI, 375)

b. Quan hệ giữa nữ đối với nam

Khác với nam giới, nữ cũng hứa hẹn với ngời yêu, nhng những lời hứa

của họ thật dè dặt và khiêm tốn, chỉ dừng lại ở một số nội dung nhỏ, đó có thể là những công việc cụ thể thờng ngày

(61) - Đi đi, em hứahôm nay em không hút.

(XXVI, 196) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhng cũng có thể là một điều có giá trị lớn lao về tinh thần đối với ngời yêu (62) - Em sẽ chờ anh.

(XXVIII, 22) (63) - Em sẽ đợi.

(XXVIII, 294)

ở hai ví dụ này, cô gái đều hứa với ngời yêu một điều: sẽ chờ đợi. Bởi lúc này đất nớc đang chìm trong biển lửa chiến tranh, ngời yêu các cô phải lên đờng tham gia chiến đấu, nên trớc lúc chia tay để anh lên đờng đầy bịn rịn, cô đã hứa với anh là sẽ đợi, sẽ chung thủy chờ ngày anh trở về. Dẫu cô vẫn biết rằng khói lửa chiến tranh vô cùng khốc liệt, có thể sự chờ đợi của cô là vô vọng, bởi: “ thời chiến chinh, mấy ai đi trở lại”, nh… ng vì tình yêu cô vẫn vẹn nguyên một tấm lòng sắt son chờ đợi.

Trong mối quan hệ giữa những ngời đang yêu, hầu hết những lời hứa của nam - nữ đều có nội dung hớng đến đời sống tinh thần. Họ quan tâm hơn đến t tởng, tình cảm mà ít quan tâm những gì thuộc về vật chất. Điều này một lần nữa khẳng định tình cảm mà họ dành cho nhau thật đẹp đẽ, trong sáng và thật gắn bó, gần gũi.

2.3.1.2. Quan hệ huyết thống

Mối quan hệ có số lợng phát ngôn nhiều thứ hai là quan hệ giữa những ngời cùng huyết thống.

Quan hệ huyết thống có số lợng và tỉ lệ phát ngôn hứa cao là điều dễ hiểu, bởi những ngời tham gia giao tiếp đều là những ngời có điều kiện sống, sinh hoạt gần nhau, tiếp xúc nhau nhiều và hiểu nhau về nhiều mặt, từ công việc, ăn uống, đến tâm t, nguyện vọng. Vì vậy, họ đoán biết đợc những thành viên trong gia đình mình đang cần gì, đang mong muốn điều gì để hứa sẽ làm cho họ với ý định chân thành và niềm tin thực sự. Chẳng hạn, bố mẹ có thể hứa

với con, ông bà, cô chú có thể hứa với cháu …

a. Quan hệ giữa bố mẹ và con cái

Trong quan hệ giữa bố mẹ với con cái, bố mẹ thờng hứa sẽ đem lại cho con cả những giá trị vật chất lẫn tinh thần vô cùng lớn lao. Có thể đó chỉ là một lời hứa sẽ mang đến cho con một cái có giá trị vật chất rất nhỏ, nhng với con nó lại có giá trị tinh thần rất lớn, chẳng hạn:

(64) - Ta về thôi con, rồi bố sẽ kiếm cho con một con mèo khác đẹp hơn, ngoan hơn!

(XIV, 527)

(65) - Ngày mai, mẹ hứa với con sẽ đủ hết. Sẽ có cả quất, cả cành đào.

(VI, 186)

(66) - Bố ơi, nếu bây giờ có ngời lo cho con đi du học, bố có cho con đi không?

- Bố đồng ý hai tay!

Thằng Hảo đa tay trỏ, móc vào ngón tay trỏ của ông: - Bố hứa đấy nhé!

- Bố hứa.

(IX, 282) Đôi khi, các con cũng hứa với bố mẹ

(67) - Thôi mẹ với nhà con cứ thơng lần này, chỉ một liều này cho đỡ nhớ rồi tôi sẽ cai hẳn cho mẹ và nhà nó xem.

(VII, 68)

(68) - Mẹ à, việc tìm mộ bố con không đợc nh lời hứa, lỗi thuộc về con. Tất nhiên cũng có hoàn cảnh. Mẹ tính xem, con đi Liên Xô học 4 năm. Trở về, đi mặt trận phía Nam 2 năm. Hoà bình rồi lại đi biệt phái 5 năm ở Tây Nguyên. Nhng, cái chính là con cứ nghĩ cải táng xong là đợc. Thôi, trong tháng này con sẽ lo xong việc này. Mẹ bằng lòng cha. Còn nhiều việc khác đã qua rồi, mẹ nói làm gì nữa hả mẹ!

(VI, 28)

Qua khảo sát, chúng tôi thấy, con cái ít khi hứa với bố mẹ, nếu hứa thì nội dung trong lời hứa chỉ giới hạn ở những việc, những hành động phù hợp với khả năng của các con và có giá trị tinh thần, tuyệt đối không có lời hứa có nội dung sẽ mang đến cho bố mẹ những giá trị vật chất.

b. Quan hệ giữa anh chị và em

Trong quan hệ giữa anh chị - em, chị gái có thể hứa với em

(69) - Em bé bỏng. Chị hiểu em lắm. Chị sẽ quên chuyện này đi và sẽ thay bố mẹ lo cho em cuộc sống nh em ao ớc. Bình tĩnh lại đi, em của chị. Cũng tại chị và bố mẹ lâu nay không quan tâm đến em...

(XII, 371)

Nhng qua khảo sát t liệu, chúng tôi thấy anh chị ít hứa với em hơn là em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sớm hôm kiếm tiền nuôi mình ăn học hay khi mình mắc lỗi... đều đợc các em sử dụng hành động hứa.

(70) - Cảm ơn chị. Em sẽ không phụ công chị. Em yêu quý chị nh mẹ. Mẹ một nắng hai sơng nuôi con ăn học thì sao em dám sao lãng. Xin chị tin em.

(XI, 321)

(71) - Đêm qua, em sốt lắm và ho cả đêm. Em xem chừng không sống đ- ợc. Vậy từ hôm nay anh cầu cho em đi, anh cầu cho em “đi” một cách nhẹ nhàng. Còn em, em sẽ không bao giờ quên anh. Em phù hộ và sẽ cầu cho anh may mắn hơn thầy, không khổ về tinh thần và vật chất.

(XV, 186)

c. Quan hệ giữa những ngời thân trong dòng họ

Trong mối quan hệ này, ông bà, chú bác hay hứa với các cháu và thờng

hứa sẽ đem đến những giá trị vật chất. Chẳng hạn, chú hứa với cháu khi cháu đến xin tiền:

(72) - Thôi đợc, tôi sẽ cho. Nhng anh nên nói với thím một lời, không có thím trách rằng chú cháu chỉ biết với nhau, không tiện

(XV, 812)

Để đáp lại sự quan tâm và tình cảm lớn lao của ông bà, chú bác các… cháu cũng hứa sẽ cố gắng thực hiện những nhiệm vụ của mình để ngời lớn vui lòng.

(73) - Vâng! Con hứa với bác, một ngày con sẽ mang về cho bác hai điểm mời.

(XXIV, 304)

Tóm lại, các nhân vật trong mỗi mối quan hệ có những cách biểu hiện khác nhau về mức độ thân cận, song họ đều có một đặc điểm chung là muốn rút ngắn khoảng cách trong giao tiếp. Bởi ngời nói khi đa ra hành động hứa thờng muốn thu hút sự chú ý của ngời nghe vào nội dung mà mình sẽ hứa, nên họ

luôn luôn có ý định chân thành và niềm tin sẽ thực hiện hành động đó trong t- ơng lai cho ngời nghe, còn ngời nghe thì luôn mong muốn ngời nói thực hiện điều đã hứa.

Để tạo lập một quan hệ tốt và phù hợp với nội dung hứa, ngời nói đã sử dụng lớp từ xng hô rất chuẩn mực và tình cảm: bố mẹ - con, ông bà - cháu, anh chị - em,… Trong một vài trờng hợp, với những ngời có quan hệ suồng sã có thể dùng: mày - tao.

Trong phát ngôn, để tăng hiệu quả của lời hứa, để ngời nghe tin tởng hơn về mình và để rút ngắn hơn khoảng cách giữa hai ngời, ngời nói đã sử dụng các thành phần mở rộng có chức năng thuyết phục ngời nghe:

(74) - Con sẽ cẩn thận, mẹ yên tâm

(VII, 119) (75) - Yên tâm đi, anh sẽ bỏ nó! Anh sẽ đến ở với em!

(XXIII, 165)

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại (Trang 51 - 58)