Khái quát về hành động khuyên, hứa 1 Khái quát về hành động khuyên

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại (Trang 27 - 30)

Quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp trong hành động khuyên và hứa

2.1.Khái quát về hành động khuyên, hứa 1 Khái quát về hành động khuyên

2.1.1. Khái quát về hành động khuyên

2.1.1.1. Khái niệm hành động khuyên

Trong quá trình giao tiếp, các nhân vật có thể tiến hành hàng loạt các hành động ngôn ngữ khác nhau để duy trì cuộc thoại, chẳng hạn hành động hỏi, giới thiệu, nhờ, khuyên, cảm ơn,... Để tiến hành các hành động này, cần có điều kiện để tiến hành hành động đó, chứ không phải thực hiện một cách tuỳ tiện, tự do. Hành động khuyên cũng không nằm ngoài những yêu cầu đó. Vậy nh thế nào là hành động khuyên?

Trớc hết, từ góc độ là một đơn vị từ vựng, khuyên đợc giải nghĩa là: “Nói với thái độ ân cần cho ngời khác biết điều mình cho là ngời đó nên làm” [38, 663].

Từ góc độ lý thuyết hành động ngôn ngữ, hành động khuyên đợc J.Searle xếp vào nhóm hành động điều khiển. Theo ông, nhóm này gồm các hành động:

hỏi, ra lệnh, yêu cầu, khuyên... Chúng có đặc điểm chung là:

- Đích ở lời là đặt ngời nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động t- ơng lai.

- Hớng khớp ghép là hiện thực - lời.

- Trạng thái tâm lí là sự mong muốn của ngời nói.

- Nội dung mệnh đề là hành động tơng lai của ngời nghe.

Nói một cách dễ hiểu là khi muốn một điều gì tốt đẹp cho ngời nghe, ng- ời nói thờng dùng hành động khuyên. Hành động khuyên là hình thức cho ai một ý kiến về điều hơn lẽ thiệt, về điều họ nên hay không nên thực hiện, về thái độ ứng xử nh thế nào cho phù hợp với ngữ cảnh và tình huống,...

(13) - Sống ở đời phải biết vị tha con ạ.

(XX, 282)

(14) - Này thôi, chỗ chị em, chẳng gì tôi cũng hơn tuổi mợ, tôi nói thật đừng nên xẳng thế.

(XVI, 47)

Hành động khuyên là hành động đợc tiến hành dựa trên sự hiểu biết về nhau ở các mặt: tính cách, sở thích, công việc,... Hành động khuyên thờng ít dựa trên nguyên tắc chung mà căn cứ vào ý kiến chủ quan, vào nhận thức của chủ thể phát ngôn và thờng không mang tính áp đặt, buộc ngời đối thoại thực hiện hoặc không thực hiện sự tình mà thờng để ngời nghe phân tích thiệt hơn, cân nhắc sao cho đạt mục đích của mình. Hành động khuyên giúp cho ngời nghe nhận thấy tính cần thiết, cân nhắc mức độ thiệt hơn khi thực hiện một sự tình và mang lại lợi ích cho ngời nghe.

2.1.1.2. Điều kiện thực hiện hành động khuyên

- J.Searle đã đa ra 4 điều kiện cơ bản để tiến hành một hành động ngôn ngữ. Những điều kiện này có thể áp dụng vào hành động khuyên nh sau:

1- Điều kiện nội dung mệnh đề: Khi khuyên ngời nói phải (Sp1) nêu ra cái đợc nói ra. Cái đợc nói ra này thể hiện hành động X trong tơng lai mà ngời nói Sp1 mong muốn ngời nghe Sp2 thực hiện.

2- Điều kiện chuẩn bị: Ngoài yếu tố về khả năng ngôn ngữ thì Sp2 đang ở trong tình thế bất lợi Y hoặc có ý muốn thực hiện hành động X. Sp2 muốn thoát khỏi tình thế bất lợi đó.

3- Điều kiện chân thành: Hành động khuyên đợc thực hiện khi Sp1 tin rằng, nếu X đợc thực hiện sẽ có lợi cho Sp2 và cũng tin rằng Sp2 đang mong muốn Sp1 khuyên.

4- Điều kiện căn bản: Sp1 nói biểu thức ngữ vi khuyên thể hiện sự quan tâm đối với Sp2, Sp1 có trách nhiệm với việc làm của Sp2 nhng không ép buộc Sp2 phải thực hiện.

- Theo Đỗ Thị Kim Liên có 3 điều kiện cụ thể để thực hiện hành động

khuyên là:

1- Sự trải nghiệm của ngời nói: Ngời nói dựa vào sự hiểu biết của mình về ngời nghe nên đa ra lời khuyên: ngời nghe nên thực hiện điều gì là tốt nhất.

2- Nội dung và hiệu lực đối với ngời nghe: Ngời nói dựa vào nội dung của lời là khuyên, mong muốn ngời nghe thực hiện nó, hiệu lực là ngời nghe hiểu ra đó là thái độ chân thành của ngời nói.

3- Thái độ và sự phản ứng của ngời nghe: Ngời nghe thấy đẹp lòng [24, 108].

Theo chúng tôi, để thực hiện hành động khuyên cần có các điều kiện sau:

1- Hành động ngôn ngữ khuyên phải đợc thực hiện trong một cuộc đối thoại có Sp1 và Sp2.

2- Khi thực hiện hành động khuyên có thể có hai tình huống xảy ra: Một là, Sp1 chủ động khuyên Sp2 (hành vi X cha xảy ra)

Hai là, Sp1 chỉ thực hiện khuyên khi có lời đề nghị, yêu cầu hay phàn nàn của Sp2. Vì lúc ấy có thể Sp2 đang ở trong tình thế khó khăn hoặc đã làm một việc gì đó bất lợi, có những hậu quả xấu xảy ra với Sp2. Sp2 mong muốn đợc Sp1 khuyên (hành vi X đã xảy ra). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3- Hành động khuyên không có tính chất cỡng bức. Việc thực hiện X hay không là tuỳ thuộc vào sự cân nhắc và quyết định của Sp2.

4- Về thái độ: Khi khuyên Sp1 thờng bày tỏ thái độ ân cần, chân tình đối với Sp2. Vì vậy, động từ “khuyên” thờng đi cùng với các từ nh: ân cần, thành thực, chân thành,

5- Quan hệ của Sp1 và Sp2 khi thực hiện hành động khuyên thờng là ngời trên đối với ngời dới, một số trờng hợp là ngời dới đối với ngời trên và giữa những ngời bạn.

6- Dấu hiệu của biểu thức ngữ vi khuyên là các từ: nên, cần, hãy, phải, đừng, không nên... mặc dù có khi ngời ta không dùng những từ này mà bằng nhiều cách nói khác: tốt nhất là , là tốt hơn hết, anh cố… … …

7- Về tính chất, khuyên là một động từ thuộc nhóm những hành vi đe doạ thể diện ngời nghe. Cho nên, Sp1 thờng chỉ dùng biểu thức ngữ vi hàm ẩn mà ít dùng biểu thức ngữ vi tờng minh.

Tóm lại, qua phân tích trên, chúng ta thấy rằng, dù đợc hiểu nh thế nào và cách trình bày các ý kiến có thể khác nhau nhng ta vẫn khẳng định rằng, để có hành động khuyên cần phải có một hệ điều kiện cần và đủ nh trên, chứ không thể thực hiện một cách tuỳ tiện đợc.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khuyên và hứa qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại (Trang 27 - 30)