0
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Hành động hỏ

Một phần của tài liệu BIỂU THỨC NGỮ VI THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU MONG VÀ CHÚC (QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 39 -40 )

2. Sự nghiệp văn chương a Quan niệm nghệ thuật

2.1.1. Hành động hỏ

Trong đời sống hàng ngày con người luụn cú nhu cầu học hỏi, trao đổi, khỏm phỏ kinh nghiệm bằng ngụn ngữ để nõng cao trỡnh độ hiểu biết của mỡnh, chớnh vỡ vậy ngụn ngữ trở thành một yếu tố khụng thể thiếu được. Trong cỏc hành động ngụn ngữ ấy, hành động hỏi được xem là hành động phổ biến trong giao tiếp cũng như trong hoạt động thực tiễn của con người. Cú thể núi với đặc thự của thể loại truyện ngắn thỡ hành động này được xem là hành động xuất hiện với một tần xuất khỏ lớn trong cỏc tỡnh huống giao tiếp của cỏc nhõn vật.

Theo Bỏchkhoa ngụn ngữ học do William Bright chủ biờn, thỡ cõu hỏi là một loại cõu cú cấu trỳc phổ quỏt, và cú ớt nhất một chức năng phổ quỏt, đú là nhằm cung cấp một lượng thụng tin nào đú. Xột về mặt ngữ nghĩa cõu hỏi khỏc cõu tường thuật ở chỗ chỳng khụng thể là chõn thực hay khụng chõn thực, là hành động ngụn ngữ, cõu hỏi giống với cõu mệnh lệnh là chỳng cần phải cú phản ứng đỏp lại nào đú. Ngoài yờu cầu cung cấp lượng thụng tin, cõu hỏi cú thể cú một số chức năng khỏc nữa, cõu hỏi cú thể dựng như những yờu cầu giỏn tiếp mà khụng cần cõu trả lời.

Một số tỏc giả ở Việt Nam thường nhận diện cõu hỏi theo mục đớch núi. Tỏc giả Đỗ Thị Kim Liờn cho rằng: Cõu hỏi dựng để thể hiện sự nghi vấn của người núi về một điều gỡ đú mà mong muốn người nghe đỏp lời. Cuối cõu nghi

vấn thường cú dấu chấm hỏi (?) {20, tr.134}. Tỏc giả Nguyễn Kim Thản viết: "Cõu nghi vấn nhằm mục đớch nờu lờn sự hoài nghi của người núi và núi chung đũi hỏi người nghe tường thuật về đối tượng hay đặc trưng của đối tượng". Cũn tỏc giả Hoàng Trọng Phiến lại định nghĩa: Cõu hỏi là một thể cõu thuộc phạm trự phõn chia cõu theo thực tại húa. Nếu cõu kể là thuộc phạm trự cõu hiện thực, thỡ cõu hỏi thuộc phạm trự cõu khả năng. Bởi lẽ cỏc sự kiện làm biểu vật cho cõu là khả năng hoặc phi hiện thực [27, tr.116], cho dự ở dạng nào, trong nội dung cõu hỏi đều làm nổi rừ một “cỏi khụng rừ” mà cõu hỏi cần hướng đến”. Tỏc giả cũn đưa ra một loại cõu hỏi khỏc mà nội dung của cõu hỏi đú khụng cần trả lời trong hoạt động giao tiếp, “hỏi nhằm đạt tới sự đồng tỡnh của người nghe, người đọc, loại cõu hỏi như vậy thường gọi là cõu hỏi tu từ”, vớ như “Thõn em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ?” (ca dao)

Như vậy, đặc điểm nhận diện về nội dung của cõu hỏi bao giờ cũng biểu thị “điều chưa biết”, hoặc “cỏi khụng rừ”, để người nghe đỏp lại “điều chưa biết, cỏi khụng rừ” ấy.

Dựa vào hiệu lực ở lời, chỳng tụi chia hành động hỏi thành 3 nhúm nhỏ: hỏi để tỡm kiếm thụng tin; hỏi để bộc lộ tỡnh cảm; hỏi để ra lệnh ỏp đặt.

Bảng 3: Bảng thống kờ hành động hỏi qua lời của nhõn vật nữ (đối sỏnh với nhõn vật nam) trong truyện ngắn Hồ Anh Thỏi

Một phần của tài liệu BIỂU THỨC NGỮ VI THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU MONG VÀ CHÚC (QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 39 -40 )

×