III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
phóng miền Nam.
* Hoàn cảnh lịch sử: Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
* Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam:
- Bộ Chính trị nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “ nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Cần tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để
Căn cứ vào điều kiện lịch sử nào mà Đảng ta đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam? Nội dung của kế hoạch này?
Học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa, trao
đổi và trả lời.
Giáo viên: Nhận xét, trình bày có phân
tích, kết luận: - Điều kiện lịch sử:
Sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, Mĩ và quân đồng minh của Mĩ phải rút về nước nước, quân đội Sài Gòn mất chỗ dựa, làm cho tương quan lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho ta. Đặc biệt với chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (6/1/1975), Đảng ta nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh chóng, càng củng cố quyết tâm giải phóng miền Nam. - Nội dung kế hoạch:
Bộ Chính trị đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh Bộ Chính trị nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “ nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh cần tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ
giảm bớt sự tàn phá do chiến tranh.
sở kinh tế, công trình văn hóa,… giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát
Hình 78. Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng quyết định kế hoạch giải phóng miền Nam.
Học sinh: Theo dõi và ghi chép 2. Cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975
a, Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975):
- Ngày 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Tum nhằm thu hút lực lượng địch.
- Ngày 10/3/1975, quân ta đánh trận mở màn ở Buôn Ma Thuột và thắng lớn. Địch phản công chiếm lại nhưng thất bại, sau đó chúng phải rút chạy về miền Trung.
Hoạt động 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết kí
hiệu quan trọng trên bản đồ và sử dụng hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa.
Học sinh làm việc theo nhóm
Giáo viên Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm chuẩn bị trước ở nhà và lên trình bày về một chiến dịch.
Học sinh đại diện nhóm 1 trình bày về chiến dịch Tây Nguyên
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận,
góp ý về mấy vấn đề sau: Vì sao ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? Diễn biến chính của chiến dịch.
Học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa, trao
đổi và trả lời.
Giáo viên: Nhận xét, trình bày có phân
tích, kết luận:
- Ngày 24/3/1975, toàn bộ Tây Nguyên được giải phóng.
Ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Tây Nguyên đã đưa cuộc kháng chiến của ta sang giai đoạn mới: Từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
b, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975)
- Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21/3/1975, quân ta tấn công địch ở Huế, chặn mọi ngả đường rút lui của chúng. Ngày 25/3, ta đánh vào cố đô Huế, ngày hôm sau thì giải phóng thành phố và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên.
- Thành phố Huế bị mất, hơn 10 vạn địch co cụm về Đà
tiến công chủ yếu vì: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng cả ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tấn công của quân ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng sơ hở. Căn cứ vào đó, ta quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.
- Phần diễn biến chính và ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên, giáo viên căn cứ vào bản đồ và giáo án điện tử để kết luận .
Giáo viên tổ chức cho học sinh theo dõi
đoạn phim tư liệu về chiến dịch Tây Nguyên để khắc sâu kiến thức.
Học sinh chú ý theo dõi và ghi chép bài Giáo viên tiến hành chuyển ý: Nhận thấy thời cơ đến nhanh và hết sức thuận lợi ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn, Bộ Chính trị quyết định kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miến Nam, Trước tiên là chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng.
Học sinh đại diện nhóm 2 lên trình bày về
chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, góp ý cho phần trình bày của nhóm 2 để
Nẵng. Ngày 29/3/1975, quân ta từ ba hướng Bắc, Tây và Nam tiến thẳng vào thành phố, đến chiều thì giải phóng hoàn toàn Đà Nẵng
c, Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 24/3 đến ngày 30/4/1975):
- Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng, quân ta tích cực chuẩn bị để giải phóng miền Nam trước mùa mưa, lấy tên là chiến dịch Hồ Chí Minh.
- 17h ngày 26/4/1975, 5 cánh quân được lệnh nổ súng, thần tốc tiến vào trung tâm Sài Gòn
làm rõ mấy vấn đề:
Vì sao Bộ Chính trị Trung ương Đảng lại quyết định mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng trong khi chiến dịch Tây Nguyên đang diễn ra? Kết quả của chiến dịch.
- Sau khi Tây Nguyên bị mất, quân Sài Gòn mất tinh thần nên rút chạy về vùng duyên hải miền Trung lúc này thời cơ đang đến rất nhanh, là cơ hội cho quân ta giải phóng Sài Gòn. Nhưng muốn giải phóng Sài Gòn, trước hết phải giải phóng Huế - Đà Nẵng. Đà Nẵng chính là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ ở miền Nam.
- Phần diễn biến chính và kết quả chiến dịch, giáo viên căn cứ vào bản đồ và giáo án điện tử để kết luận.
Học sinh chú ý theo dõi và ghi chép bài Giáo viên chuyển ý: Sau thắng lợi của
chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị nhận định “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam” và quyết định giại phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5/1975). Chiến dịch này được mang tên là chiến
đánh chiếm các cơ quan đầu não địch.
- 10h 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng quân ta húc đổ Dinh Độc Lập, bắt sống toàn bộ nội các Sài Gòn. Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện - 11h 30 phút cùng ngày, lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch lịch sử mang tên Bác toàn thắng. - Ngày 2/5/1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng.
dịch Hồ Chí Minh.
Học sinh đại diện nhóm 3 lên trình bày về
chiến dịch Hồ Chí Minh
Giáo viên cho học sinh xem phim tư liệu
về chiến dịch và hướng dẫn học sinh trao đổi, góp ý cho phần trình bày của nhóm 2 để làm rõ mấy vấn đề:
Vì sao Đảng ta lại quyết định kế hoạch giải phóng miền Nam trước mùa mưa?Diễn biến chính của chiến dịch.
- Vì: miền Nam có hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Việc giải phóng miền Nam trước mùa mưa sẽ tạo cho ta nhiều điều kiện thuận lợi khi hành quân, vận chuyển vũ khí, đưa của cải vật chất từ Bắc vào Nam; mặt khác thời cơ giải phóng miền Nam đang đến rất nhanh và cũng có thể trôi qua nhanh, nếu chậm trễ sẽ có tội với lịch sử, nên cuộc Tổng tiến công và nổi dậy cần phải nhanh hơn nữa, thần tốc hơn nữa,… - Phần diễn biến chính và kết quả chiến dịch, giáo viên căn cứ vào bản đồ và giáo án điện tử để kết luận.
Học sinh chú ý theo dõi và ghi chép bài IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
Hoạt động 4:
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động
(1954 – 1975).