Kết quả phân tích phiều điều tra.

Một phần của tài liệu 233 giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường nhật bản trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 34)

Bảng 3.1 kết quả tổng hợp phiếu điều tra

STT Vấn đề Ý kiến trả lời

1 Yếu tố của sản phẩm được người Nhật đánh giá cao

80% ý kiến cho rằng chất lượng được đánh giá cao nhất. 20% ý kiến cho rằng giá cả được đánh giá cao nhất.

2 Lợi thế của DN 55% ý kiến cho rằng nguyên liệu là lợi thế lớn nhất của DN 45% ý kiến cho rằng lao động là lợi thế lớn nhất của DN 3 Điểm yếu trong

DN

60% ý kiến cho rằng khả năng tiếp cận thị trường của DN yếu nhất. 40% ý kiến cho rằng nguồn vốn là điểm yếu nhất của DN 4 Chất lượng sản

phẩm

50% ý kiến cho rằng chất lượng đạt tiêu chuẩn 50-90%. 40% ý kiến cho rằng chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn dưới 50%. 10% cho rằng chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn trên 90%. 5 Nhân tố môi

trường ảnh hưởng

100% cho rằng tất cả các nhân tố đều có ảnh hưởng trong đó năng lực cạnh tranh của ngành quan trọng nhất, tiếp đó là thị trường Nhật, ngành liên quan, pháp luật, chính sách Nhà nước 6 Yếu tố quyết

định TT XK

100% cho rằng các yếu tố đều quyết định thị trường XK trong đó chất lượng sản phẩm quan trọng nhất, tiếp đó là tính đổi mới linh hoạt của sản phẩm, giá cả.

7 3 yếu tố người Nhật quan tâm nhất

100% ý kiến cho rằng 3 yếu tố người Nhật quan tâm nhất khi nhập khẩu hàng TCMN là nguyên liệu, phương pháp sản xuất, tính truyền thống của sản phẩm.

8 Chi phí nghiên cứu và tiếp cận thị trường.

100% ý kiến cho rằng chi phí nghiên cứu và tiếp cận thị trường chiếm 10-20% giá thành sản phẩm

9 Yếu tố quan trọng để đẩy mạnh XK.

55% cho rằng khả năng tiếp cận thị trường quan trọng nhất. 25% là công nghệ, 20% là nguyên liệu đầu vào.

10 Các chính sách của NN.

100% đồng ý tất với tất cả các chính sách, trong đó 40% cho rằng đào tạo nguồn nhân lực quan trọng nhất, 30% chọn tỷ giá hối đoái, 30% chọn hỗ trợ và vay vốn.

Như vậy xuất khẩu TCMN Việt Nam sang thị trường Nhật thời gian qua có sự tăng trưởng chậm, không ổn định, chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đạt yêu cầu, các DN xuất khẩu còn nhiều yếu kém về khả năng tiếp cận thị trường, năng lực cạnh tranh kém. Đồng thời các chính sách của Nhà nước chưa thực sự hiệu quả trong việc tạo điều kiện xuất khẩu ngành hàng này.

Một phần của tài liệu 233 giải pháp phát triển xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường nhật bản trong giai đoạn hiện nay (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w