Bảng 18. Hồi quy theo nhóm tình hình tài sản đảm bảo Mẫu R R2 R2 Ước tính
thay đổi Thay đổi thống kê Durbin-Watson R2
Điều chỉnh
F df1 df2 Sig.
1 0.728a 0.530 0.522 0.45371 0.530 61.544 2 109 0.000 2.066
Hệ số chưa chuẩn hóa Beta
β Độ lệch chuẩn T Mức ý nghĩa
Constant 1.071 0.284 3.772 0.000
Tài sản đảm bảo khó
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
Tài sản đảm bảo thế chấp tại một tổ chức tín dụng
0.398 0.061 0.474 6.536 0.000
Như vậy, ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau: Y = 1.107 + 0.340B1 + 0.398B2 + Eo
Trong đó: Y: Tình hình tài sản đảm bảo
B1: Tài sản đảm bảo khó bị tôn thất do thiên tai
B2: Tài sản đảm bảo thế chấp tại một tổ chức tín dụng
Mô hình hồi quy 2 biến đạt mức ý nghĩa 0.05 (Có mức ý nghĩa nhỏ 0.05) đó là với các biến tài sản khó bị tổn thất và tài sản chỉ thế chấp tại một tổ chức tín dụng với R2 hiệu chỉnh = 0.522 có nghĩa là có khoảng 52,2% phương sai của sự thỏa mãn về thu nhập được giải thích bởi 4 biến trong mô hình. Trong các biến thì không có hiện tượng đa công tuyến (do tất cả các giá trị VIF của các biến đều nằm từ -2 đến 2)
Thông qua mô hình hồi quy biến tình hình thanh toán nợ với biến khách hàng ít khi trả nợ vay quá hạn và khách hàng ít khi trả nợ gốc quá hạn kết quả thu được các giá trị Sig của 2 yếu tố đều = 0.00 < 0.05, như vậy có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích mô hình.
Giải thích ý nghĩa các hệ số:
B1 = 0.340. Thể hiện nếu như yếu tố Tài sản đảm bảo khó bị tôn thất do thiên tai càng cao thì chứng tỏ tình hình tài sản đảm bảo càng tốt và nếu tố Tài sản đảm bảo khó bị tôn thất do thiên tai thay đổi 1 đơn vị thì tác động đến tình hình thanh toán nợ tình hình tài sản đảm bảo cũng sẽ thay đổi 0.340 đơn vị
B2 = 0.398. Thể hiện mối quan hệ yếu tố Tài sản đảm bảo thế chấp tại một tổ chức tín dụng và tình hình tài sản đảm bảo cùng chiều. Nếu Tài sản đảm bảo thế chấp tại một tổ chức tín dụng thay đổi 1 đơn vị thì tình hình tài sản sẽ thay đổi 0.398 đơn vị