2.2.4.1. Thống kê mô tả
2.2.4.1.1. Nguyên nhân khách quan từ phía môi trường
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng cũng xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau và qua quá trình tìm hiểu thì nghiên cứu này đã tiến hành tổng hợp và chia thành 3 nhóm nguyên nhân chính. Nhóm thứ nhất là nguyên nhân khách quan do môi trường.
Thông qua nghiên cứu này đã cho thấy trong tất cả các nguyên nhân trong nhóm nguyên nhân khách quan do môi trường mức độ tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng không quá lớn và tập trung tại giá trị trung lập (3 là mức trung lập), tuy nhiên trong tất cả các nguyên nhân ta chú ý đến 2 nguyên nhân có sự đánh giá của cán bộ tín dụng đánh giá là nó có tác động lớn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng đó là nguyên nhân do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng và rủi ro do sự biến động của chính sách và pháp luật của nhà nước.
Bảng 19: Thống kê mô tả về Nguyên nhân khách quan từ môi trường Quan sát Đơn vị thấpRất Thấp Trung
lập Cao Rất cao Mean Rủi ro do sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các tổ chức tín dụng Người 0 3 16 11 2 3.37 % 0 9.4 50 34.4 6.2
Rủi ro do sự biến động của
tình hình kinh tế Người 0 4 19 9 0 3.15
% 0 12.5 59.4 28.1 0
Rủi ro do sự biến động của môi trường tự nhiên xã hội
Người 0 10 20 2 0 2.75
% 0 31.2 62.5 6.2 0
Rủi ro do sự thay đổi cơ chế
và chính sách của nhà nước Người 0 4 13 15 0 3.34
% 0 12.5 40.6 46.9 0
Rủi ro do hành lang pháp lý
cho hoạt động ngân hàng Người 3 14 15 0 0 2.37
% 9.4 43.8 46.9 0 0
Rủi ro do sự cạnh tranh của hàng hóa trong và ngoài nước
Người 1 15 16 0 0 2.46
% 3.1 46.9 50 0 0
Rủi ro do hệ thống thông tin
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
Quan sát Đơn vị thấpRất Thấp Trung
lập Cao
Rất
cao Mean
% 9.4 46.9 40.6 3.1 0
Đánh giá chung về mức độ tác
động của Nguyên nhân khách Người 16 15 1 0 0 2.53
% 50 46.9 3.1 0 0
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
Đối với rủi ro do mức độ cạnh tranh của các tổ chức tín dụng thì được thể hiện qua 16/32 người (tương ứng 50%) đánh giá mức tác động là trung lập và 11/32 (tương ứng 34.4%) đánh giá tác động là cao điều này cho thấy được ngày càng nhiều ngân hàng được ra đời với nhiều sản phẩm dịch vụ ứng với nhiều đối tượng kèm nhiều chính sách khác nhau được đưa ra thị trường trong lúc đó thì thị trường nhu cầu không lớn do đó sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng càng diễn ra mạnh mẽ và cũng chính do sự cạnh tranh mạnh mẽ này mà nhiều lúc cán bộ tín dụng, thẩm định vì mục tiêu doanh thu, doanh số mà lại đưa về cho khách hàng nhưng rủi ro.
Đối với chính sách do sự thay đổi cơ chế chính sách nhà nước thì cho thấy tỷ lệ đánh giá từ mức độ trung lập trở lên chiếm hơn 85% điều này cũng thể hiện một sự tác động lớn đến mức độ rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Điều này cũng thể hiện đúng được về tình hình biến động của cơ chế chính sách nhà nước trong thời gian qua đặc biệt về các chính sách quy định trong hoạt động ngân hàng như trần lãi suất, nhóm phát triển tín dụng và chính sách sát nhập, hợp nhất một số ngân hàng đã có tác động không nhỏ đến các hoạt động của ngân hàng. VD khi tất cả các ngân hàng đều với lãi suất 14% thì việc ngân hàng chọn ngân hàng qua hình ảnh, uy tín và dịch vụ là điều thường xảy ra.
2.2.4.1.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng
Bảng 20 : Thống kê mô tả nguyên nhân chủ quan từ khách hàng
Rất thấp Thấp Trung lập Cao Rất cao Mean Rủi ro do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích Người 0 2 11 19 0 3.53 % 0 6.2 34.4 59.4 0
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
Rủi ro do năng lực quản lý yếu
kém của khách hàng Người 0 2 21 9 0 3.21
% 0 6.2 65.5 28. 0
Rủi ro do khách hàng vay vốn
tại nhiều tổ chức tín dụng Người 2 14 14 2 0
% 6.2 43.8 43.8 6.2 0 Rủi ro do khách hàng cố ý lừa đảo Người 6 15 11 0 0 2.15 % 18.8 46.9 34.4 0 0 Rủi ro do khách hàng trả nợ quá hạn Người 0 3 11 15 3 3.56 % 0 9.4 34.4 46.9 9.4
Rủi ro do công tác quản trị và điều hành tại chi nhánh
Người 3 14 14 1
2.4
% 9.4 43.8 43.8 3.1 0
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
Nhóm nguyên nhân thứ 2 tác động đến hoạt động rủi ro tín dụng của ngân hàng đó là nhóm nguyên nhân do yếu tố chủ quan từ phía khách hàng thì đây là được đánh giá ban đầu là một trong nhưng nguyên nhân có sức ảnh hưởng lớn nhất và được ngân hàng quan tâm nhiều nhất, tuy nhiên là khách hàng thì mỗi khách hàng họ là một thực thể và nhiều khách hàng thì nó là một khối với rất nhiều vấn đề biến chuyển thay đổi của khách hàng, mà khi khách hàng bị tác động thì ngân hàng cũng bị tác động và do vậy để có được nhưng biện pháp quản trị rủi ro từ nhóm nguyên nhân này rất khó. Nhìn chung đánh giá của các cán bộ tín dụng về mức độ tác động của nhóm nguyên nhân thì cho thấy tập trung tại mức trung lập trở lên khá lớn và trong tất cả các nguyên nhân khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và khách hàng trả nợ quá hạn
Đối với nguyên nhân khách hàng sử dụng vốn sai mục đích được thể hiện 11/31 người (chiếm 34.4%) đánh giá ở mức trung lập và 19/32 (Chiếm 59.4%) đánh giá ở mức cao điều này cho thấy là với việc đề xuất phương án sử dụng vốn ban đầu và được ngân hàng phê duyệt thì sau đó khách hàng lại sử dụng vốn đó và việc khác và không đạt được kỳ vọng như mong muốn ban đầu từ đó mất khả năng chi trả lãi và nợ gốc cho ngân hàng. Qua nghiên cứu định tính thì cho thấy một số trường hợp khách hàng cá nhân vay vốn sử dụng sai mục đích mà gây ra rủi ro tín dụng đó là: vay về tiêu dùng,
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
vay ngắn hạn mà đầu tư dài hạn, vay ngắn hạn và đầu tư bất động sản, tài sản cố định … Do đó ngân hàng đã đưa ra chính sách giải ngân vốn theo chu kỳ và theo dõi bám sát việc sử dụng vốn.
Đối với nguyên nhân khách hàng trả nợ quá hạn đây là nguyên nhân phổ biến nhất trong tất cả các nguyên nhân và được cán bộ tín dụng đánh giá hơn 90% người đánh giá mức độ tác động trên mức trung lập trong đó có 15/32 (ứng với 46.9%) đánh giá ở mức cao và 3/32 (chiếm gần 10%) là đánh giá ở mức rất cao. Điều này thể hiện là nguyên nhân khách trả nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn và được ngân hàng rất quan tâm, sự chặt chẽ trong hợp đồng, thông báo thời gian trả lãi, trả gốc, cho khách hàng lựa chọn phương án và phương thức thanh toán.
Còn một số nguyên nhân khác như: rủi ro do khách hàng cố ý lừa đảo hay khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng thì nó được cán bộ tín dụng đánh giá nó ít xảy ra đối với ngân hàng An Bình bởi ngân hàng có sự kiểm tra giám sát theo quy trình tín dụng chặt chẽ để giảm thiểu nguyên nhân này tuy nhiên phải nói ít chứ không phải là không có và mỗi khi mà rủi ro này xảy ra thì có một sự tác động và ảnh hưởng rất lớn, mức độ thiệt hại cho ngân hàng là rất cao vì nhưng khách hàng này họ thường được cấp tín dụng với nhưng khoản lớn và thời gian dài.
2.2.4.1.3. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng
Bảng 21: Thống kê mô tả nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng
Quan sát Đơn vị thấpRất Thấp Trung
lập Cao
Rất
cao Mean
Cán bộ tín dụng thiếu hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của
Người 0 0 1 21 10 4.28
% 0 0 3.1 65.5 10
Rủi ro do việc thiếu thông tin
trong việc thẩm định cho vay Người 0 1 9 20 2 3.71
% 0 3.1 28.1 62.5 6.2
Rủi ro do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu nên chưa thật sự
Người 0 5 14 12 1 3.28
% 0 15.6 43.8 37.5 3.1
Rủi ro do ý muốn chủ quan của người xét duyệt hồ sơ vay
Người 4 16 11 1 0 2.28
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
Quan sát Đơn vị thấpRất Thấp Trung
lập Cao
Rất
cao Mean
Rủi ro do sự lỏng lẻo trong công
tác kiểm soát nội bộ ngân hàng Người 11 16 4 1 0 1.84
% 34.4 50 12.5 3.1 0
Rủi ro do hệ thống kiểm soát trong khi vay không chặt chẽ và
Người 2 17 12 1 0 2.37
% 6.2 53.1 37.5 3.1 0
Rủi ro do thiếu sự kiểm tra giám sát sau khi vay
Người 0 0 7 18 7 4
% 0 0 21.9 56.2 21.9
Rủi ro do cho vay không có tài
sản đảm bảo Người 1 8 17 4 2 2.93
% 3.1 25 53.1 12.5 6.2
Rủi ro do tài sản đảm bảo của khách hàng khó thu hồi
Người 0 0 4 14 14 4.31
% 0 0 12.5 43.8 43.8
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
Nhận xét:
Nhóm nguyên nhân thứ 3 có tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng An Bình mà được nghiên cứu đó là nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng. Ngân hàng luôn muốn được hạn chế rủi ro do tác đối tượng khách tác động đến mình bằng nhưng biện pháp rất cụ thể tuy nhiên thì chính ngân hàng cũng làm tác động làm gia tăng mức độ rủi ro tín dụng và xuất phát từ chính nhân viên và chính sách của ngân hàng…
Qua đánh giá của cán bộ tín dụng thì cho thấy được hầu hết các nguyên nhân thuộc nhóm này luôn ở mức độ cao và rất cao với các giá trị Mean = 4.28 của nguyên nhân cán bộ tín dụng thiếu hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, Mean =4 của nguyên nhân chính sách kiểm soát sau khi vay, Mean = 4.31 của rủi ro tài sản đảm bảo khó thu hồi ngoài ra còn một số nguyên nhân lại đánh giá mức độ tác động thấp như rủi ro do ý muốn chủ quan người xét duyệt hay do công tác kiểm soát nội bộ lỏng lẻo.
Đối với nguyên nhân là cán bộ tín dụng thiếu sự hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng với kết quả đánh giá như sau: 100% cán bộ tín dụng đánh giá trên
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
mức trung tập điều này thể hiện chính sự hạn chế này mà làm cho việc không có được đầy đủ nhưng thông tin, những phân tích chính xác trong công tác thẩm định và phê duyệt hồ sơ. Và điều này hoàn toàn đúng vì mỗi khách hàng họ công tác tại mỗi ngành nghề mỗi lĩnh vực khác nhau mà nhân viên ngân hàng thì không thể có được đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm trong tất cả các ngành nghề điều này đòi hỏi thời gian công tác phải khá dài.
Rủi ro do thiếu thông tin trong việc thẩm định cũng là một nguyên nhân mà cũng đáng để quan tâm với gần 70% là đánh giá ở mức cao và rất cao. Điều này thể hiện để thẩm định được một hồ sơ phải tốn rất nhiều thời gian với nhiều công cụ và hình thức khác nhau nhưng thực sự thì có được một thông tin đa chiều và đầu đủ được
Rủi ro do áp lực hoàn thành chỉ tiêu của cấp trên cũng là một nguyên nhân có tác động lớn đến mức độ rủi ro tín dụng cũng hơn 80% đánh giá trên mức trung lập. Điều này thể hiện với sự cạnh tranh gay gắt trong các ngân hàng là cho việc đạt chỉ tiêu của cấp trên ngày càng khó hơn do đó nhiều lúc cán bộ tín dụng phải chấp nhận nhưng khách hàng chưa thực sự đáp ứng, biết sẽ đưa lại rủi ro cho ngân hàng nhưng vì chỉ tiêu và lợi nhuận của ngân hàng thì cán bộ tín dụng vẫn chấp thuận
Đối với một nguyên nhân rủi ro nữa đó là tài sản đảm của khách hành khi mà khách hàng không có khả năng chi trả và ngân hàng phải thu giữ tài sản đảm bảo để bù đắp khoản thiệt hại đó tuy nhiên trong thực tế thì để thu hồi tài sản đảm bảo gặp rất nhiều khó khăn như: tài sản còn đang tranh chấp, tài sản bị giảm giá trị, tài sản đảm bảo tính thanh khoản thấp… Và được cán bộ tín dụng là 100% đánh giá trên mức trung lập tức là hầu hết tài sản đảm bảo khi thu hồi đều gặp khó khăn.
2.2.4.2. Thống kê mô tả kết quả đánh giá các nhóm nguyên nhân rủi ro tín dụngBảng 22. Thống kê mô tả kết quả đánh giá các nhóm nguyên nhân rủi ro tín dụng Bảng 22. Thống kê mô tả kết quả đánh giá các nhóm nguyên nhân rủi ro tín dụng
Quan sát Đơn vị Rất thấp Thấp Trung lập Cao Rất cao Mean Đánh giá chung về mức độ tác động của nguyên nhân
Người 0 16 15 1 0 2.58
% 0 50 46.9 3.1 0
Đánh giá chung về mức độ tác
động của nguyên nhân từ Người 0 5 13 14 0 3.28
% 0 15.6 40.6 43.8 0
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
Quan sát Đơn vị thấpRất Thấp Trung
lập Cao
Rất
cao Mean
của nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng đến rủi ro tín
% 0 37.5 46.9 15.6 0
Nhận xét:
Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng cũng xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau và qua quá trình tìm hiểu thì nghiên cứu này đã tiến hành tổng hợp và chia thành 3 nhóm nguyên nhân chính.
Nhóm thứ nhất là nguyên nhân khách quan do môi trường mức độ tác động đến rủi ro chúng là tương đối tập với kết quả là 16/32 người (tương ứng 50%) đánh giá là thấp còn lại đánh giá ở mức trung lập điều này cũng thể hiện với những sự biển động của môi trường (Chính sách nhà nước, pháp luật hay thiên tai) thì nó ít khi xảy ra nhưng hậu quả để lại rất lớn
Nhóm thứ 2 là nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng thì đây là nhóm nguyên nhân thể hiện mức độ đánh giá ở mức cao nhất hơn 80% đánh giá ở mức trung lập và cao điều đó thể hiện những nguyên nhân này có sự tác động lớn đến mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng An Bình chi nhánh Huế và từ đó ngân hàng cần có những biện pháp chặt chẽ để giảm thiểu rủi ro
Nhóm nguyên nhân thứ 3 là nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng. Qua kết quả đánh giá cho thấy mặc dù trong mỗi nguyên nhân của nhóm thì đánh giá mức độ tác động cao tuy nhiên khi đánh giá chung thì cán bộ tín dụng lại đánh giá là nhóm nguyên nhân này không có tác động quá lớn đến rủi ro tín dụng chung của ngân hàng An Bình. Thể hiện qua là đánh giá chỉ tập trung vào mức thấp và mức Trung lập còn mức cao chỉ chưa đầy 20%.
2.2.4.3. Phân tích hồi quy đa biến các nhóm nhân tố tác động rủi ron tín dụng ngân hàng dụng ngân hàng
2.2.4.3.1. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh
GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc
2.2.4.3.2. Mô hình phân tích hồi quy
Y = β0 + β1X1+ β2X2 + β3X3 + e0 Trong đó:
Y: Mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng
X1: Rủi ro do nguyên nhân khách quan từ môi trường X2: Rủi ro do nguyên nhân chủ quan từ khách hàng X3: Rủi ro do nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng
Mẫu R R2 R2
Điều chỉnh
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 0.869a 0.755 0.728 0.39712 2.261
Bảng 23. Hồi quy nguyên nhân rủi ro tín dụng Hệ số chưa chuẩn
hóa Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến β Độ lệch chuẩn ToleranceHệ số VIF
Constant -0.563 0.423 0.194 0.777 1.287
Rủi ro do nguyên nhân khách