bĩn ít hoặc khơng hồ tan: phân lân và vơi: quan sát:
+ Phân màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám nh xi măng: phân lân. + Màu trắng dạng bột: vơi. trang 18 + trang 19 SGK..
- Ghi kết quả thực hành trang 19. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:
Trị:Tự đánh giá kết quả vào vở theo bảng mẫu trang 19 SGK.
+ Thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh.
Thầy: + Đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
+ Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả.
+ Sự chuẩn bị nhĩm, an tồn lao động, vệ sinh mơi trờng.
Hoạt động 5: Hớng dẫn chuẩn bị bài 9 Trị đọc trớc SGK.
====================================================== A. Yêu cầu:
1. Biết cách xử lý hạt giống bằng nớc ấm
2. Làm đợc các thao tác xử lý hạt giống đúng quy trình B. Chuẩn bị
Mỗi nhĩm học sinh: Xử lý 2 loại hạt giống
- Mẫu hạt lúa, ngơ (bắp) (khoảng 1 chén uống nớc) - Nhiệt kế
- Phích nớc nĩng
- Chậu, thùng đựng nớc lã - Rổ
Bớc 1: Cho hạt vào nớc muối để loại bỏ hạt lép, h hỏng Bớc 2: Rửa sạch các hạt chìm
Bớc 3: Kiểm tra nhiệt độ của các nớc bằng nhiệt kế trớc khi ngâm hạt. Bớc 4: Ngâm hạt trong nớc ấm: lúc (450C) ngơ (400C)
D. Đánh giá kết quả: theo nhĩm
Học sinh mỗi nhĩm tự đánh giá theo mẫu sau:
- Lớp:...tổ:...nhĩm:... họ tên các thành viên:
1. Mục đích bài thực hành là gì? 2. Quy trình thực hành:
a. Các bớc thực hành:
- loại hạt hỏng, lép nh thế nào? - Kiểm tra nhiệt độ nớc nh thế nào? b. Kết quả thực hành:
- Gọn gàng, khơng để đỗ vỡ?
- Làm nhanh, chính xác, đúng kỹ thuật
3. Tự xếp loại nhĩm (3 loại): -Loại A: hồn thành tốt- Loại B: cịn một số thiếu sĩt nhỏ - Loại B: cịn một số thiếu sĩt nhỏ - Loại C: cha tốt
Ngày soạn: 4/11/2008 Ngày dạy:
Tuần: 14
Tiết: 19 Thực hànH: Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống A. Mục tiêu:
1. Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy 2. Làm đợc các bớc đúng quy định
B. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Hạt lúa, ngơ, bắp, đỗ...
- Đĩa petri, khay men hay gỗ, giấy thấm nớc hay giấy lọc, vải thơ hoặc vải bơng. C. Quy trình thực hành:
Bớc 1: Mỗi mẫu chọn - Hạt to: từ 30 - 50 hạt - Hạt nhỏ: từ 50 đến 100 hạt - Ngâm hạt trong nớc là 24h
Bớc 2: Xếp 2 hoặc 3 tờ giấy lọc, vải hoặc giấy đã thấm nớc bão hồ vào đĩa hoặc khay.
Bớc 3: Xếp hạt vào đĩa hoặc khay, bảo đảm khoảng cách để mầm mọc khơng dính vào nhau. Luơn giữ ẩm cho giấy.
Nếu dùng khay gỗ, men, cho cát vào dày 1 - 2cm. Cho đủ ấm, xếp hạt cho đều, ấn nhẹ cho hạt dính vào cát.
Bớc 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt
- Để đĩa hoặc khay vào nơi cố định, theo dõi hạt nảy mầm - Mầm dài = 1/2 chiều đài hạt coi là hạt nảy mầm
- Sau 4 - 5 ngày, tuỳ loại hạt giống: tinh sức nảy mầm: SNM và tỷ lệ nảy mầm (TLNM)
- Hạt giống tốt: SNM = TLNM
Số hạt nảy mầm
SNM(%) = x 100
D. Thực hành: Các nhĩm TH theo quy trình Chép kết quả tính tốn, nộp cho thầy
E. Đánh giá kết quả:
Học sinh tự đánh giá két quả theo loại: A, B, C : - Loại A: Tốt - Loại B: Cịn một số sai sĩt - Loại C: Cha làm đợc Ngày soạn: 4/11/2008 Ngày dạy: Tuần: 15
Tiết: 20 Các biện pháp chăm sĩc cây trồng
A. Mục tiêu: - Hiểu đợc mục đích và nội dung các biện pháp chăm sĩc cây
trồng
- Cĩ ý thức lao động cĩ kỹ thuật, tinh thần chịu khĩ, cẩn thận
B. Chuẩn bị: - Đọc SGK tr44, 45
- Phĩng to hình 29, 30 SGK C. Bài mới
Hoạt động thầy trị Ghi bảng
Đặt vấn đề: Tầm quan trọng của việc chăm sĩc cây trồng
Hỏi: Đọc SGK tr44
- Nêu mục đích của tỉa, dặm cây?
I. Tỉa, dặm cây:
Hỏi:
Học sinh đọc SGK tr44, 45, trả lời: - Mục đích của việc làm cỏ, vun xới? - Xem hình 29, làm vào vở bài tập
II. Làm cỏ, vun xới
1. Cây cần H20 để sinh trởng và phát triển III. Tới, tiêu nớc: 1. Tới nớc
Trị: Xem hình 30 tr46
Đọc SGK 45, làm vào vở BT các phơng pháp tới
2. Phơng pháp tới: 4 phơng pháp
Vì: Thừa nớc cây chết -> tiêu kịp. - Nêu các phơng pháp tiêu nớc? Quy trình: Làm cỏ, vùi phân, xới đất. + Bĩn phân phát triển
3. Tiêu nớc
IV. Bĩn thúc phân: Hỏi: Hãy kể tên các cách bĩn thúc phân cho
cây>
D. Củng cố: - 2học sinh đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi tr46 - đọc trớc bài 20 SGK tr47
Tiết 15 .Bài 20: thu hoạch, bảo quản và chế biến nơng sản A. Mục tiêu:
1. Hiểu đợc mục đích yêu cầu của phơng pháp thu hoạch bảo quản chế biến nơng sản
2. Cĩ ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thốt trong thu hoạch B. Chuẩn bị:
1. Đọc SGK, tìm ví dụ minh hoạ
2. Phĩng to hình 31, 32 SGK, su tầm tranh về thu hoạch bằng cơ giới, thủ cơng. C. Kiểm tra:
1. Nêu mục đích của làm cỏ, vun xới? Số hạt nảy mầm
SLNM(%) = x 100
2. Cho biết u, nhợc điểm của các phơng pháp tới nớc cho cây 3. Nêu các cách bĩn thúc và kỹ thuật bĩn thúc cho cây? D. Bài học
Hoạt động thầy + trị Ghi bảng
Trị: đọc SGK trả lời: - Yêu cầu thu hoạch là gì?
* Yêu cầu: Đảm bảo đợc số lợng, chất lợng của nơng sản, phải thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.
I. Thu hoạch 1. Yêu cầu.
Thầy: Hớng dẫn trị đ ọc SGK trang 47 xem trang 31 phĩ to và làm vào vở bài tập.
Trị: Xem tranh 31, làm bài tập vào vở Phơng pháp thu hoạch, loại cây trồng. (đơn giản, thủ cơng)
(cơ giới) 2. Các phơng pháp thu hoạch. 1. Mục đích: hạn chế hao hụt số lợng và giảm sút chất lợng nơng sản. Trị: Đọc SGK trang 48 trả lời: - Nêu mục đích bảo quản nơng sản. - Các điều kiện để bảo quản tốt là gì ?
II. Bảo quản: 1. Mục đích:
2. Điều kiện bảo quản tốt.
+ Hạt: phơi, sấy khơ giảm lợng nớc. - Thĩc: 12% (độ ẩm )
- Lạc: 8 - 9 % - Đỗ, đậu (<12%
+ Rau, quả: sạch sẽ, khơng giập nát
+ Kho: thống, cao ráo, hệ thống thơng giĩ, khử trùng chống mối, mọt, chuột
2. Các điệu kiện để bảo quản tốt.
Hỏi: nêu các phơng pháp bảo quản nơng sản? PP:+ Bảo quản thơng thống: kho đợc thơng giĩ.
+ Bảo quản kín: khơng cho khơng khí xâm nhập + Bảo quản lạnh: kho lạnh, phịng lạnh ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, cơn trùng ngừng hoạt động, giảm sự hơ hấp của nơng sản
3. Phơng pháp bảo quản:
1. MĐ: Để tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản:
2. Phơng pháp chế biến + Sấy khơ + Chế thành bột mịn + Muối chua + Đĩng hộp III. Chế biến: 1. Mục đích: 2. Phơng pháp chế biến: + Sấy khơ + Chế thành bột mịn, tinh bột + Muối chua: + Đĩng hộp: Trị: Đọc SGK tr49 trả lời:
- Nêu các phơng pháp chế biến nơng sản
- Giai đình em thờng muối chua những loại nơng sản nào?
Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày dạy:
Tuần: 14
Tiết: 19 THệẽC HAỉNH: XÁC ẹềNH SệÙC NẢY MẦM VAỉ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HAẽT GIỐNG
I. MUẽC ẹÍCH YÊU CẦU: