Phơng pháp chọn tạo giống cây trồng:

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 kì I (Trang 133 - 136)

B. Chuẩn bị: - Đọc tài liệu: SGK - Các hình phĩng to: 11, 12, 13, 14, tr23, 24, 25, SGK C. Kiểm tra: 1. Thế nào là bĩn lĩt, bĩn thúc?

2. Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bĩn lĩt hay bĩn thúc? Vì sao? 3. Phân đạm, phân kali thờng dùng để bĩn lĩt hay bĩn thúc? Vì sao?

D. Bài mới:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

HĐ1: Giới thiệu bài học: - Vai trị của giống cây trồng

HĐ2: Tìm hiểu vai trị của giống cây trồng? Thầy: Cho học sinh đọc SGK tr23, treo tranh hình 11, tr23

Trị: đọc SGK, tr23, trả lời các câu hỏi a, b, c, tr23 vào vở bài tập

* Vai trị GCT : - Tăng năng suất cây trồng - Tăng vụ

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

I. Vai trị của giống cây trồng:

HĐ3: Giới thiệu tiêu chí giống tốt Thầy: cho học sinh đọc SGK và trả lời - Thế nào là giống tốt

II. Tiêu chí của giống câytrồng tốt: trồng tốt:

HĐ4: Giới thiệu một số phơng pháp chọn tạo giống cây trồng

* Phơng pháp chọn lọc: Chọn các cây cĩ đặc tính tốt thu lấy hạt gieo và so sánh -> chọn

Thầy: Treo tranh 12 tr24 SGK Trị: Xem, đọc SGK tr24 và trả lời - Thế nào là phơng pháp chọn lọc

III. Phơng pháp chọn tạogiống cây trồng: giống cây trồng:

1. Phơng pháp chọn lọc

Thầy: treo tranh 13 tr24SGK

Trị: dọc SGK tr24, xem tranh 13 trả lời - Thế nào là phơng pháp lai giống?

* Phơng pháp lai: lấy phấn hoa cây Bố thụ nhuỵ hoa cây mẹ, sau đĩ lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng đợc cây lai, chọn các cây lai cĩ đặc tính tốt làm giống

2. Phơng pháp lai:

* Phơng pháp đột biến:

Gây đột biến bằng lý lý, hố các bộ phận nh cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn v.v...) từ đĩ tạo ra cây đột biến, chọn các cây đột biến cĩ lợi làm giống

3. Phơng pháp đột biến

* Phơng pháp nuơi cấy mơ: Tách mơ (hoặc tế bào) sống của cây nuơi trong mơi trờng đặc biệt sau một thời gian tạo thành cây mới đem trồng, chọn lọc, đợc cây mới.

Thầy: treo hình 14 tr25 SGK

Trị: xem hình, đọc SGK tr25 - trả lời - Thế nào là phơng pháp gây đột biến? - Thế nào phơng pháp nuơi cấy mơ?

4. Phơng pháp cấy mơ:

E. Củng cố:

- Cho 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ tr25. - Về nhà đọc trớc bài 11

Câu hỏi:

1. Vai trị giống cây trồng trong trồng trọt nh thế nào? 2. Thế nào là tạo giống bằng phơng pháp chọn lọc?

Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………. Tuần: 10

Tiết: 10 Bài 11: sản xuất và bảo quản giống cây trồng A. Mục tiêu:

1. Biết đợc quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống 2. Cĩ ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống cây quý, đặc sản: B. Chuẩn bị

Các hình phĩng to: 11, 16, 17 SGK C. Kiểm tra:

1. Nêu vai trị của giống cây trồng trong trồng trọt?

2. Thế nào là tạo giống bằng phơng pháp chọn lọc, lai, gây đột biến, nuơi cấy mơ?

D. Bài mới:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

HĐ1: Giới thiệu bài học

HĐ2: Giới thiệu quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Thầy: Treo sơ đồ 3 tr26 SGK Trị: Đọc SGK, xem hình, trả lời:

- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt theo trình tự thế nào?

- Thế nào là hạt giĩng nguyên chủng, siêu nguyên chủng?

I. sản xuất xuất cây trồng: 1. sản xuất giống cây trồng bằng hạt:

Năm 1: Năm 2: Năm 3: Năm 4

HĐ3: Giới thiệu phơng pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính

Thầy: Treo tranh 15, 16, 17, tr27

Trị: Đọc tr26, xem tranh 15, 16, 17 trả lời: - Nêu đặc điểm của các phơng pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành, ghép mắt.v.v...

- Phơng pháp này áp dụng cho những loại cây nào?

2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính:

HĐ4: Giới thiệu điều kiện và phơng pháp bảo quản hạt giống cây trồng

Thầy: Yêu cầu học sinh đọc SGK tr27 Trị: Đọc SGK tr27, trả lời

-Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống cây trồng

HĐ5: Tổng kết bài học

Thầy: Cho 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ, đánh giá giờ học

II. Bảo quản hạt giống cây trồng

E. Củng cố

- Học sinh đọc lại ghi nhớ - Đọc trớc bài 12

Câu hỏi:

1. sản xuất giống cây trồng bằng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào? 2. Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (cành)?

3. Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

====================================================== Ngày soạn: 12/9/2008 Ngày dạy: 20/10/2008

Tiết: 9

A. Mục tiêu

1. Biết đợc tác hại của sâu, bệnh hiểu đợc khái niệm về cơn trùng hại cây. Biết đ- ợc các dấu hiệu của cây khi sâu, bệnh.

2. Cĩ ý thức chăm sĩc bảo vệ cây trồng thờng xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh.

B. Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 18, 19, 20 tr28, 29 SGK C. Kiểm tra:

1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào? 2. Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?

3. Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? D. Bài mới:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

Thầy:

- Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh

- Kể một vài ví dụ về ảnh hởng của sâu bệnh đến năng suất và chất lợng nơng sâu?

Trị: Đọc tr28 SGK, trả lời * Tác hại sâu bệnh:

- Giảm năng suất, cĩ thể mất trắng - Giảm chất lợng nơng dân

I. Tác hại của sâu bệnh

Trị: Đọc SGK tr28, trả lời khái niệm cơn trùng. Khái niệm: Cơn trùng là động vật chân khớp cĩ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng, ngực mang 2 đơi chân và thờng cĩ cánh đầu cĩ đơi râu.

Thầy: - Xem hình 18, h19 nêu những đặc điểm khác nhau giữa BTHT và BTHT?

- Giai đoạn nào cơn trùng gây hại nhiều nhất?

II. Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây:

1. Khái niệm về cơn trùng:

* Khái niệm: Bệnh cây là trạng thái khơng bình thờng về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây dới tác dụng của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống khơng thuận lợi: mầm, vi khuẩn, vi rút.

Hỏi: Em hãy kể mốt ố bệnh cây mà em biết?

2. Khái niệm về bệnh cây:

Trị: Xem hình 20 tr29 và trả lời câu hỏi:

- Từ hình 20 em hãy nêu những dấu hiệu thờng gặp ở cây bị sâu bệnh?

- Tìm một số thí dụ về cây khi bị sâu bệnh?

3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại:

E. Củng cố:

- Cho 1 số học sinh nhắc lại ghi nhớ tr30 Câu hỏi:

1. Nêu tác hại của sâu bệnh?

2. Thế nào là biến thái của cơn trùng? 3. Thế nào là bệnh cây?

4. Nêu những dấu hiệu thờng gặp ở cây bị sâu, bệnh? - Đọc trớc bài 13.

=================================================== Ngày soạn: .../2008 Ngày dạy: .../2008 Tuần: 11

Tiết: 11 Bài 8: Thực hành. Nhận biết một số loại phân hố học thơng thờng.

A. Mục tiêu:

1. Học sinh phân biệt đợc một số loại phân bĩn thờng dùng.

2. Rèn kỹ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo vệ mơi trờng và an tồn lao động.

B. Chuẩn bị:

- 2 ống nghiệm thuỷ tinh (hoặc 2 cốc thuỷ tinh nhỏ). - 1 đèn cồn + cồn đốt, thìa nhỏ.

- 1 kẹp gắp than, diêm (bật lửa) than củi, nớc sạch.

C. Kiểm tra:

1. Phân bĩn là gì ?

2. Phân hữu cơ gồm những loại nào ? 3. Phân hố học gồm những loại nào ? 4. Tác dụng của bĩn phân ? (phân bĩn)

D. hoạt động

Hoạt động thầy + trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành: Thầy: Nêu mục tiêu bài học:

+ Quy tắc an tồn lao động. + Quy trình thực hành.

+ Kiểm tra chuẩn bị từng nhĩm.

Quy trình thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 kì I (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w