Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 kì I (Trang 108 - 116)

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản là một lĩnh vực cĩ ý nghĩa to lớn... - là yêu cầu cấp thiết trớc mắt và lâu dài, là trách nhiệm của tồn dân.

1.Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản trong n ớc.

- Nớc ngọt, Tuyệt chủng. - Khai thác, giảm sút - Số lợng, kinh tế.

2.Nguyên nhân ảnh h ởng đến mơi tr - ờng thuỷ sản.

- Khia thác với cờng độ cao, mang tính huỷ diệt.

- Phá hoại rừng đầu nguồn.

- Đắp đập ngăn sơng, xây dựng hồ chứa - Ơ nhiễm mơi trờng nớc.

3.Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lý.

- Tận dụng tối đa mặt nớc nuơi thuỷ sản, kết hợp giữa các ngành áp dụng mơ hình VAC – RVAC hợp lý.

- Cải tiến nâng cao biện pháp kỹ thuật - Chọn cá lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp - Cĩ biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ

4. Củng cố.

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

GV: Hệ thống lại kiến thức nêu câu hỏi củng cố bài, nhận xét giờ học, đánh giá xếp loại.

sản.

5. H ớng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trớc phần ơn tập SGK ……… ……… ………... ... Phần 3: Chăn nuơi

Chơng I: đại cơng về kỹ thuật chăn nuơi

Tiết 26 : BàI 30;31: Vai trị và nhiệm vụ phát triển chăn nuơi. Giống vật nuơi

A. Mục tiêu: Hiểu đợc vai trị và nhiệm vụ phát triển chăn nuơI .Hiểu đợc khái

niệm giống vật nuơi, vai trị của giống vật nuơi trong chăn nuơi và phân loại giống vật nuơi.

B. Bài học:

Ghi bảng

I. Vai trị của chăn nuơi.

a. cung cấp thực phẩm cho nhân dân và xuất khẩu.

b. Cung cấp sức kéo.

c. Cung cấp phân bĩn cho nơng nghiệp.

d. Cung cấp nguyên liệu dợc.

II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuơi ở nớc ta.

HĐ thầy trị

HS: đọc SGK trang 81. Xem h.50 điền vào ơ trống vai trị của chăn nuơi: 4 vai trị chính: a, b, c, d.

GV: hớng dẫn trị nêu nhiệm vụ ngành chăn nuơi trong bảng sơ đồ 7 trang 82. HS: trả lời theo sơ đồ 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhắc lại phần ghi nhớ

Ghi bảng Hoạt động dạy và học

III.Khái niệm về giống vật nuơi 1. Thế nào là giống vật nuơi:

Ví dụ:

HS: Đọc SGK tr83 và điền vào chỗ trống trả lời câu hỏi.

a. Vịt cỏ:

b. Bị sữa Hà Lan: c. Lợn Landrat:

2. Phân loại giống vật nuơi: a. Theo địa lý

b. Theo hình thái, ngoại hình c. Theo mức độ hồn thiện

giống.

d. Theo hớng sản xuất

3. Điều kiện để đợc cơng nhận là giống vật nuơi.

IV.Vai trị của giống vật nuơi. 1. Giống vật nuơi quyết định

đến năng suất chăn nuơi. 2. Giống vật nuơi quyết định

đến chất lợng sản phẩm chăn nuơi.

*KN: GVN là sản phẩm do con ngời tạo ra mỗi giống vật nuơi đều cĩ đặc điểm ngoại hình giống nhau, cĩ năng suất và chất lợng sản phẩm nh nhau, cĩ tính di truyền ổn định, cĩ số lợng cá thể nhất định.

- GV: nêu đặc điểm ngoại hình của vịt cỏ,Bị sữa Hà Lan, Lợn Landrat

- HS: Làm bài tập điền ơ trống trờng 84

- GV: Con đọc và cho biết việc phân loại giống vật nuơi nh thế nào ?

GV: Cho biết Đk để cơng nhận là giống vật nuơi?

HS: Xem bảng 3 tr 85 trả lời:

- Giống vật nuơi cĩ vai trị nh thế nào trong chăn nuơi?

- 2 học sinh đọc ghi nhớ trờng 85 E. Củng cố

1. Em hiểu thế nào là giống vật nuơi ? Cho ví dụ ? 2. Nêu điều kiện để đợc cơng nhận là giống vật nuơi ?

3. Giống vật nuơi cĩ vai trị nh thế nào trong chăn nuơi ?

Tiết 27 bàI 32 : Sự sinh trởng và phát triển của vật nuơi A. Mục tiêu

1. Định nghĩa sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi.

2. Các đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi.

3. Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi.

B. Chuẩn bị: - Hình 54 tr86 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sơ đồ 8 tr87 SGK C. Kiểm tra

1. Em hiểu thế nào là giống vật nuơi ? Cho ví dụ ? 2. Nêu điều kiện để đợc cơng nhận là giống vật nuơi ? 3. Giống vật nuơi cĩ vai trị nh thế nào trong chăn nuơi ? D. Bài mới

Ghi bảng Hoạt động dạy và học

I. Khái niệm vệ sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi.

1 Sự sinh trởng 2 Sự phát dục

II. Đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi.

- Khối lợng đồng đều. - Theo giai đoạn

- Theo chu kỳ (trao đổi chất)

III. Các yếu tố tác động đến sự sinh tr- ởng và phát dục của vật nuơi.

1. Sự sinh trởng là sự tăng về khối lợng, kích thớc các bộ phận cơ thể.

2. Sự phát dục là sự thay đổi về chất các bộ phận của cơ thể.

HS : Làm BT trờng 87 SGK

GV: - Từ sơ đồ 8 tr 87 nêu đặc điểm sự sinh trởng và phát dục cảu vật nuơi - Ví dụ: SGK trờng 88

HS: Đọc ghi nhớ E. Củng cố.

1. Nêu đợc đặc điểm sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi.

2. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của vật nuơi.

Tiết 28 BàI 33 : Một số phơng pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuơi.

1. Hiểu đợc khái niệm về chọn lọc giống vật nuơi.

2. Biết đợc một số phơng pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật nuơi

B. Chuẩn bị: Sơ đồ 9 tr 90 SGK

C. Kiểm tra

1. Nêu đợc đặc điểm sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi?

2. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuơi? D. Bài học

Ghi bảng Hoạt động dạy và học

I. Khái niệm về chọn giống vật nuơi : - Khái niệm - Ví dụ: chọn giống gà ri. II. Một số phơng pháp chọn giống vật nuơi: 1. Chọn lọc hàng loạt 2. Kiểm tra năng suất

Ví dụ: trang 89 SGK III. Quản lý giống vật nuơi: - Đăng ký quốc gia giống

vật nuơi.

- Phân vùng giống vật nuơi. - Quy định về sử dụng đực

giống trong chăn nuơi gia đình.

- Khái niệm: Căn cứ vào mục đích chăn nuơi để giữ lại đồng thời con đực, cái làm giống gọi là chọn giống vật nuơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phơng pháp: Dựa vào tiêu chuẩn định trớc căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuơi để chọn lọc từ những cá thể tốt

- Ưu điểm của phơng pháp: đơn giản, phù hợp trình độ kỹ thuật cịn thấp về cơng tác giống. - Kiểm tra cá thể: Các vật nuơi đợc nuơi trong cùng điều kiện “chuẩn” trong cùng thời gian rồi dựa vào kết quả đạt đợc so sánh với cùng tiêu chuẩn đã định trớc để chọn lựa những con tốt nhất giữ lại làm giống

GV: theo sơ đồ 9 trang 90 SGK: quản lý giống vật nuơi cần làm gì ?

HS: xem sơ đồ trả lời:

- làm bài tập trang 90, điền vào ơ trống - cho 2 học sinh đọc ghi nhớ.

E. Củng cố: - Đọc ghi nhớ - Câu hỏi:

1. Nêu phơng pháp chọn lọc giống vật nuơi đang đợc dùng ở Việt Nam 2. Muốn quản lý giống vật nuơi tốt, cần phải làm gì.

Tiết 17: ơn tập

Ơn kiến thức trọng tâm A. Mục tiêu:

Thơng qua giờ ơn tập, nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đĩ học sinh cĩ khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

B. Chuẩn bị:

1. Bảng sơ đồ TK nh SGK tr52

2. Một số tranh ảnh minh hoạ nếu cĩ C. Kiểm tra:

Kết hợp ơn luyện theo 13 câu hỏi ơn tập tr53 SGK D. Ơn tập

Hoạt động thầy + trị Ghi bảng

Thầy: Treo bảng hệ thống KT trồng trọt phĩng to lên bảng (tr52)

Trị: Xem bảng tr52 (5 phút)

Thầy: Lần lợt hỏi từng câu hỏi tr53 SGK và cho từng học sinh trả lời.

+ Thầy sửa những chỗ sai, thiếu, bổ sung kỹ thuật

+ Hệ thống hố, khắc phục những kỹ thuật trong tâm để chuẩn bị cho T25 là kiểm tra

I. Treo bảng: hệ thống hố kỹ thuật trồng trọt phĩng to tr52 SGK.

II. Nhắc nhở: T25: kiểm tra 45 phút.

Tiết 18: Kiểm tra học kỳ A. Mục tiêu:

1. Khắc sâu kinh nghiệm cơ bản, trọng tâm phần trồng trọt. 2. Giúp học sinh cĩ khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. 3. Rút kinh nghiệm giảng dạy, lấy điểm.

B. Nội dung: Đề lẻ:

Câu 1 (4 điểm): Phân bĩn là gì ? đợc chia làm mấy nhĩm ? Nêu tác dụng của phân bĩn ?

Câu 2 (3 điểm): Cĩ mấy cách bĩn phân ? thế nào là bĩn lĩt ? bĩn thúc ?

Câu 3 (3 điểm): Phân hữu cơ gồm những loại nào ? dùng để bĩn lĩt hay bĩn thúc ? Vì sao ?

Đề chẵn :

Câu 1 (4 điểm): Em hãy nêu các cơng việc làm đất và tác dụng của từng cơng việc ? Câu 2 (3 điểm): Nêu tác hại của sâu bệnh và các biện pháp phịng trừ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3 (3 điểm): Nêu tác hại của thuốc hố học trừ sâu, bệnh đối với mơi trờng con ngời và các sinh vật khác.

Tiết 29 BàI 34: Nhân giống vật nuơi

A. Mục tiêu: Biết đợc phơng pháp chọn phối và nhân giống vật nuơi thuần chủng

vật nuơi. B. Chuẩn bị

C. Kiểm tra:

1. Nêu phơng pháp chọn giống vật nuơi đang đợc dùng ở nớc ta 2. Muốn quản lý tốt giống vật nuơi cần phải làm gì?

D. Bài học

Ghi bảng Hoạt động dạy và học

I. Chọn phối: 1.Thế nào là chọn phối: 2.Các phơng pháp chọn phối: - chọn phối cùng giống - chọn phối khác giống II. Nhân giống thuần chủng:

1. Nhân giống thuần chủng là gì?

2.Phơng pháp nhân giống thuần chủng đạt kết quả.

Chọn phối ghép con đực với con cái cho sinh sản VD: ỉ đực tốt + ỉ cái tốt = ỉ con tốt

VD: gà rốt + gà ri = gà rốt ri

Nhân giống thuần chủng là:

Cùng giống đực + giống cái = con tốt. Ưu điểm: giữ đợc đặc tính tốt của bố mẹ. VD: lợn mĩng cái trang 92 SGK

Trị: làm bài tập trang 92 SGK Phơng pháp:

- Cĩ mục đích rõ ràng

- Chọn nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia, quản lý giống tốt tránh giao phối cận huyết. - Nuơi dỡng tốt thờng xuyên chọn lọc loại thải

kịp thời con khơng tốt Trị: 2 học sinh đọc ghi nhớ

E. Củng cố: Câu hỏi

1. Chọn phối giống là gì? VD về chọn phối cùng giống và khác giống.

2. Nêu mục đích và phơng pháp nhân giống thuần chủng? Đọc trớc bài thực hành trang 93 SGK

Tiết 30 bài 35 : Thực hành:

Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều.

A. Mục tiêu: Nhận biết đợc 1 số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích th-

ớc một số chiều đo.

- ảnh tranh, mơ hình, vật nhồi, vật thật một số giống gà ri, gà lơgo, gà đơng cảo, gà hồ, gà ta vàng, gà ta tàu vàng… - Thớc đo. C. Quy trình thực hành Bớc 1: nhận xét ngoại hình: hình 55 trang 93 SGK Hình dáng tồn thân

Màu sắc lơng, da: xem hình 56, 57, 58 trang 94 SGK Bớc 2: đo 1 số chiều đo để chọn gà mái

- Đo khoảng cách giữa 2 xơng háng: xem trang 95 SGK

- Đo khoảng cách giữa xơng lỡi hái và xơng háng gà mái: xem hình 59 trang 95 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Thực hành

Chia nhĩm thực hành: Mỗi nhĩm thực hành và ghi kết quả vào vở bài tập theo mẫu bảng trang 96

E. Đánh giá kết quả: học sinh tự đánh giá kết quả theo sự hớng dẫn của thầy.

Tiết 31 bài 36: Thực hành:

Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều.

A. Mục tiêu

Nhận biết đợc một số giống lợn qua quan sát và đo 1 số chiều đo B. Vật liệu và dụng cụ cần thiết

- ảnh tranh, mơ hình, vật nhồi, vật thật một số giống lợn ỉ, lợn mĩng cái, lợn landrat, lợn đại bạch, lợn ba xuyên, lợn thuộc nhiêu.

- Thớc dây.

C. Quy trình thực hành

• Bớc 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình - Hình dạng chung: (h.61)

+ Hình dáng

+ Đặc điểm: mõm, đầu, chân, lng. - Màu sắc lơng da:

+ Lợn đại bạch + Lợn Landeras + Lợn ỉ

+ Lợn mĩng cái.

• Bớc 2: Đo một số chiều đo (h.62 tr 98) - Dài thân

- Đo vịng ngực. D. Thực hành

1. Chia nhĩm thực hành: Mỗi nhĩm TH và ghi kết quả vào vở BT theo mẫu bảng trờng 96.

2. Viết báo cáo TH

E. Đánh giá kết quả: Hs tự đánh giá kết quả theo sự hớng dẫn của giáo viên

Tiết 32.Bài 37. Thức ăn vật nuơi

A. Mục tiêu: Hiểu đợc thành phần dinh dỡng, nguồn gốc thức ăn vật nuơi.

B. Chuẩn bị: Hình 64 tr 100, 65 tr 101, bảng 4 tr 100 (SGK)

C. Bài học

Ghi bảng Hoạt động dạy và học

I. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi 1. Thức ăn vật nuơi

2. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi

1. Vật nuơi chỉ ăn những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hố của chúng.

2. Nguồn gốc.

HS: Xem hình 64 và trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sắp xếp thức ăn vào 3 loại: thực vật, động vật, chất khống.

II.Thành phần dinh dỡng của thức ăn vật nuơi. - Nớc - Protein - Lipit - Gluxit - Khống, vitamin

- Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ đâu? *KL: thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc thực vật, động vật, chất khống.

GV: Đa bảng 4 tr 100

- Thành phần dinh dỡng của thức ăn vật nuơi gồm những gì?

- Em hãy nhận xét về nguồn gốc các loại thức ăn kể trong bảng 4.

HS: Trả lời câu hỏi và làm bài tập theo hình 65. D. Củng cố

- 2 học sinh đọc ghi nhớ tr 101 - Câu hỏi:

+ Nêu nguồn gốc thức ăn vật nuơi ?

Tiết 33.Bài 38. Vai trị của thức ăn đối với vật nuơi.

A. Mục tiêu: Hiểu đợc vai trị của các chất dinh dỡng trong thức ăn đối với vật

nuơi.

B. Chuẩn bị: bảng 5 tr 102, bảng 6 tr 103.

C. Kiểm tra.

+ Nêu nguồn gốc thức ăn vật nuơi ?

+ Thức ăn vật nuơi cĩ những thành phần dinh dỡng nào ? D. Bài mới

Ghi bảng Hoạt động dạy và học

I. Thức ăn đợc tiêu hố và hấp thụ nh thế nào ?

1. Hãy đọc, hiểu bảng tĩm tắt về sự tiêu hố và hấp thụ của thức ăn. 2. Điền ơ trống tr 102 SGK

II.Vai trị của các chất dinh dỡng trong thức ăn đối với vật nuơi

HS : Đọc bảng 5 tr 102 SGK

GV: - Thức ăn đợc cơ thể vật nuơi tiêu hố nh thế nào ?

- Làm bài tập điền ơ trống tr 102 HS: trả lời câu hỏi.

GV: - Vai trị của thức ăn đối với cơ thể vật nuơi nh thế nào?

- Làm Bài tập điền ơ trống tr103 HS: trả lời câu hỏi.

E. Củng cố

- Học sinh đọc ghi nhớ - Câu hỏi:

1. Thức ăn đợc cơ thể vật nuơi tiêu hố nh thế nào ? 2. Vai trị của thức ăn đối với cơ thể vật nuơi ? - Đọc trớc bài 39 tr104 SGK

Tiết 34.Bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuơi

A. Mục tiêu: Hiểu đợc mục đích và biết đợc phơng pháp chế biến, dự trữ thức ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho vật nuơi.

B. Chuẩn bị: Hình 66, 67 tr 105, 106 SGK

C. Kiểm tra.

1. Thức ăn đợc cơ thể vật nuơi tiêu hố nh thế nào ? 2. Vai trị của thức ăn đối với cơ thể vật nuơi ?

D. Bài học.

Ghi bảng Hoạt động dạy và học

I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn 1. Chế biến thức ăn. 2. Dự trữ thức ăn HS: Đọc tr 104 SGK trả lời: - Mục đích chế biến thức ăn là gì ?

 Mục đích: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hố, giảm kim loại, giảm độ thơ cứng, giảm độc hại.

II.Các phơng pháp chế biến

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 kì I (Trang 108 - 116)