KINH NGUYỆT ÍT:

Một phần của tài liệu Tài liệu VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ppt (Trang 136 - 137)

D- KINH NGUYỆT NHIỀU:

E- KINH NGUYỆT ÍT:

Tình trạng kinh nguyệt không thông, lượng ít hơn mức bình thường nhưng chu kỳ kinh nguyệt vẫn đều.

Bệnh danh: Thiểu kinh, Nguyệt kinh quá thiểu, Kinh ít.

Nguyên nhân: Do vinh âm bất túc, hoặc huyết hải trống không hoặc mạch Xung, Nhâm không hành, huyết không thông.

Các thể lâm sàng:

1- Thể Huyết hư:

- Kinh đi không lợi, lượng ít, sắc kinh nhạt, cơ thể gầy.

- Sắc da xanh bạc hơi vàng. Da khô, đau đầu, ù tai, hoa mắt, hồi hộp, ít ngủ. - Đau mỏi lưng gối, lưỡi nhạt ít rêu. Mạch hư tế.

2- Thể Huyết ứ:

- Kinh xuống không thông, lượng ít, màu tím có cục.

- Trước khi hành kinh bụng dưới căng tức, cự án, kinh bớt đau. Có khi kinh chảy ri rỉ, có khi tắt hẳn, táo bón, môi khô, mặt lưỡi tím sẫm. Mạch trầm sác.

3- Thể Đàm trở:

- Đàm thấp ngăn chặn đường đi của kinh nguyệt nên kinh ít, lượng kinh ít, sắc nhạt. - Cơ thể to béo, phiền trong ngực, bụng trên chướng, ăn ít, đàm nhiều, ọe, nấc cụt,

bạch đới.

- Miệng lạt có nhớt, rêu trắng nhờn. F- THỐNG KINH:

Định nghĩa: là cơn đau bụng kinh có liên quan đến thời gian trước, sau hoặc trong khi hành kinh.

Bệnh danh: Đau bụng kinh, Kinh nguyệt đau, Kinh hành phúc thống.

Cơ chế bệnh sinh: Đau bụng kinh là sự ngăn trở vận hành khí và huyết. Vì kinh nguyệt là do huyết hóa ra, huyết lại tùy vào khí để vận hành, do đó khi khí huyết hòa

thuận, sung túc thì không gây đau bụng khi hành kinh, nhưng khi khí huyết suy kém hoặc ứ trệ sẽ làm kinh xuống không thông gây hiện tượng đau bụng kinh (thống tắc bất thông).

Thể lâm sàng: Thống kinh phân 2 loại: THỰC CHỨNG

Một phần của tài liệu Tài liệu VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ppt (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w