Vỡ dãn tĩnh mạch thực quản:

Một phần của tài liệu Tài liệu VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ppt (Trang 38 - 39)

III- CHẨN ĐOÁN: A THEO YHHĐ:

3/Vỡ dãn tĩnh mạch thực quản:

Là yếu tố gây tử vong cao nhất ở người xơ gan (50% chỉ sống được 2 tuần và 10% chỉ sống được 1 năm).

Xử trí cấp cứu:

- Tiêm truyền Vasopressine 0,1 - 0,4 UI/phút, nếu trên những bệnh nhân có thiếu máu cơ tim nên kết hợp Nitroglycerine tiêm mạch hoặc Isosorbide Dinitrate ngậm dưới lưỡi vừa giảm phản ứng phụ, vừa tăng tác dụng của Vasopressine.

- Hoặc tiêm tĩnh mạch 1 liều Somatostatine 250 µg và sau đó tiếp tục truyền tĩnh mạch Somatostatine với tốc độ 250 µg/giờ (có thể sử dụng 1 chất đồng phân với Somatostatine là Octreotide với tốc độ truyền tĩnh mạch 25 - 50 µg/giờ).

- Hoặc sử dụng Balloon tamponade loại Blackmode Sangstaken hoặc Minesota. - Hoặc nội soi thực quản để xơ hóa và thắt búi dãn tĩnh mạch.

Phòng ngừa:

Qua chọc dò màng bụng cần xác định: - Tế bào

- Cấy vi trùng và nhuộm gram

- Định lượng Albumine (nếu hiệu số giữa Alb/máu và Alb/ascite < 1,1 g% → ascite do tăng áp tĩnh mạch cửa)

Dịch màng bụng ± Alb Hạn chế Na < 2 g/ngày

Hạn chế nước < 1 lít/ngày nếu Na+ < 120 mEq/l

Nếu nhuộm gram có kết quả hoặc bạch cầu > 250/mm3 có thể nghĩ tới viêm phúc mạc nguyên phát (80 - 85% là E.Coli, Streptococci và Klebsiella) - Tạo shunt hệ cửa gan qua TM cảnh

- Tạo shunt TM chủ và xoang bụng Spironolacton 100 mg/ngày

tăng 400 mg/ngày hoặc hơn cho đến khi Na+/niệu > K+/niệu

Theo dõi Ion đồ, Bun, Creatinin trong máu và nước tiểu

Cefotaxin 2 g IV 8 - 12 h / 10 ngày

Điều trị theo kết quả cấy (nếu cấy có nhiều vi khuẩn thì chẩn đoán là viêm PM thứ phát) Thêm Furosemides

- Propranolol 20 - 40 mg chia làm 2 lần/ngày và có thể tăng lên 160 mg/ngày (duy trì nhịp tim chỉ bằng 75% nhịp trước đây của bệnh nhân).

- Phương pháp này có thể kiểm soát được 30% tai biến xuất huyết.

Một phần của tài liệu Tài liệu VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ppt (Trang 38 - 39)