Các dạng bài tập thực hành về câu ghép và cách nối các vế câu ghép

Một phần của tài liệu Luyện từ và câu (Trang 84 - 88)

- Khi nào HS đợc tựu trờng? Mẹ thờng khen em khi nào?

2.1.Các dạng bài tập thực hành về câu ghép và cách nối các vế câu ghép

1. Về thành phần trạng ngữ trong SGKTiếng Việt lớp

2.1.Các dạng bài tập thực hành về câu ghép và cách nối các vế câu ghép

Bài tập thực hành ở mục Luyện tập các bài dạy về câu ghép và cách nối các vế câu ghép rất đa dạng.

a) Bài tập có tính chất củng cố, nhận diện, bao gồm các dạng sau: Dạng thứ nhất, tìm câu ghép và xác định vế câu ghép.

Ví dụ: Tìm câu ghép trong đoạn văn dới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép:

Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm nh dâng cao lên , chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng. Trời âm u mây ma, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận giữ. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nh thế. Nhng có một điều rất ít ai chú ý là: vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.

(Tiếng Việt 5, t2, tr.8)

Dạng thứ hai, tìm câu ghép và xác định cách nối, phơng tiện nối các vế câu ghép. Ví dụ: Trong những câu dới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép đợc nối với nhau bằng cách nào?

a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc.

b)...

(Tiếng Việt 5, t2, tr.13) Ví dụ 2: Tìm câu ghép trong đoạn văn dới đây. Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu:

Nếu trong công tác, các cô, các chú đợc nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn đợc nh vậy, phải trau dồi đạo đức cách mạng.

(Tiếng Việt 5, t 2, tr.22)

Dạng thứ ba, tìm vế câu ghép và phơng tiện nối các vế câu đó.

Ví dụ: Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau:

a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đợc mấy bớc thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày đợc mấy đờng.

b) Nếu là chim, tôi sẽ là loại bồ câu trắng Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hớng dơng Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm Là ngời, tôi sẽ chết cho quê hơng.

(Tiếng Việt 5, t2, tr.39) Dạng thứ t, phân tích cấu tạo của câu ghép.

Ví dụ 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:

a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tơi, đoàn kết, tiến bộ.

b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ Sông Lơng.

(Tiếng Việt 5, t2, tr.45)

Ví dụ 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui sau:

Cô giáo viết lên bảng một câu ghép:

'' Mặc dù tên cớp rất hung hăng, gian xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đa hai tay vào còng số 8"

Rồi cô hỏi:

- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu? Hùng nhanh nhảu:

Tha cô, chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ.

(Tiếng Việt 5, t2, tr.45) b) Bài tập có tính chất vận dụng, bao gồm những dạng sau:

Dạng thứ nhất, thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.

Ví dụ: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. a) Mùa xuân đã về,...

b) Mặt trời mọc,...

c) Trong truyện cổ tích Cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn... d) Vì trời ma to.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.(Tiếng Việt 5, t2, tr.9) Dạng thứ hai, viết một đoạn văn có sử dụng câu ghép.

Ví dụ: Viết đoạn văn từ ba đến năm câu tả ngoại hình một ngời bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép. Cho biết các vế câu trong câu ghép đợc nối với nhau bằng cách nào.

(Tiếng Việt 5, t2, tr.14) Dạng thứ ba, khôi phục lại các quan hệ từ bị lợc trong các câu ghép, giải thích nguyên nhân lợc các từ đó.

Ví dụ: Trong hai câu ghép ở cuối đoạn văn dới đây, tác giả đã lợc bớt quan hệ từ. Hãy khôi phục lại những từ bị lợc và giải thích vì sao tác giả lợc các từ đó:

Thái hậu ngạc nhiên nói:

- Vũ Tán Đờng hết lòng vì ông, sao ông không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu:

- (...) Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đờng. Còn Thái hậu hỏi ngời tài ba giúp nớc (...) tôi xin cử Trần Trung Tá.

(Tiếng Việt 5, t2, tr.23) Dạng thứ t, điền quan hệ từ vào chỗ trốngtrong câu ghép.

Ví dụ: tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống:

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành.... Cám thì lời biếng, độc ác. b) Ông đã nhiều lần can gián... vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn.... bạn đến nhà mình?

(Tiếng Việt 5, t2, tr.23) Dạng thứ năm, tạo câu ghép mới từ một câu cho trớc.

Ví dụ: Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm bớt từ nếu thấy cần thiết).

(Tiếng Việt 5, t 2, tr.33)

2.2. Phơng pháp hớng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập thực hành về câu ghép

a) Bài tập nhận diện thực chất có bốn loại: nhận diện câu ghép, nhận diện vế câu ghép, nhận diện thành phần câu, nhận diện phơng tiện nối các vế câu.

Để giúp HS nhận ra câu ghép trong đoạn văn, GV hớng dẫn HS xác định số lợng vế câu (số lợng cụm chủ ngữ, vị ngữ), những câu có nhiều vế câu là câu ghép. Khi giải các bài tập này, HS có thể sẽ gặp một số ngữ liệu đặc biệt, GV nên hớng dẫn HS sử dụng thao tác thử khôi phục đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu. Sau khi khôi phục, câu nào cả hai vế cùng một chủ ngữ, chứng tỏ câu đó có chủ ngữ bị tỉnh lợc, đó là câu ghép. Ví dụ: Vì ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn lắm là câu ghép vì có thể khôi phục lại chủ ngữ: Vì tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn lắm. Câu thứ nhất là dạng tỉnh lợc của câu thứ hai vì một câu có hai vế cùng một chủ ngữ, ngời ta thờng tĩnh lợc đi một chủ ngữ để câu đợc ngắn gọn, mạch lạc. Câu Vì ma nên tôi đến lớp muộn là câu đơn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Cùng một nội dung với câu này có thể có câu Vì trời ma nên tôi đến lớp muộn. Tuy nhiên, đây là hai câu hai câu hoàn toàn khác nhau: câu thứ nhất là câu đơn, câu thứ hai là câu ghép; không thể coi câu thứ nhất là dạng tỉnh lợc của câu thứ hai.

Thao tác nhận diện vế câu ghép cũng tơng tự nh vậy, nhng để xác định đợc ý nghĩa của mỗi vế, GV phải hớng dẫn HS căn cứ vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, vì mỗi loại ý nghĩa có thể biểu hiện qua một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ nhất định. Những câu không dùng từ để nối hoặc từ để nối bị tỉnh lợc thì cần đọc kỹ để xác định đợc lô gíc ý nghĩa giữa các vế.

Việc nhận diện các phơng tiện nối vế câu thì không có gì khăn. HS căn cứ vào bề mặt của câu để chỉ ra các phơng tiện đó. Tuy nhiên, để tìm các từ để nối nhanh, GV phải h- ớng dẫn HS xác định nhanh vế câu ghép, ranh giới giữa các vế câu đó.

b) Bài tập vận dụng, ở nội dung này, thực chất có hai mục đích: vận dụng kiến thức về khái niệm câu ghép, vận dụng kiến thức về cách nối các vế câu ghép.

Với dạng bài tập, thêm vế một câu để tạo thành câu ghép, GV nên lu ý HS chú ý đến lôgic ý nghĩa giữa các vế câu trong từng trờng hợp cụ thể. Chẳng hạn, nếu vế câu đã cho

Mùa xuân đã về,... thì phải tạo một vế câu có nội dung nói liên quan đến mùa xuân.

Với dạng bài tập viết đoạn văn có sử dụng câu ghép, GV nên cho HS viết tự do theo đề tài mà đề bài cho. Sau đó, yêu cầu các em chỉ ra đợc câu ghép mà mình đã sử dụng. Không nên quá gò bó HS vào yêu cầu sử dụng câu ghép khiến đoạn văn HS viết thiếu tự nhiên. Nên cho HS vận dụng các kiến thức đợc học trong Tập làm văn, Tập đọc vào các bài tập này để hiệu quả dạy học cao hơn.

Với các bài tập vận dụng kiến thức về cách nối các vế câu ghép, GV lu ý mục đích của bài tập là HS sử dụng đợc các quan hệ từ (cặp quan hệ từ), cặp từ hô ứng, thấy đợc giá trị của các phơng tiện đó; đồng thời biết liên kết vế câu theo các cách khác nhau, với trật tự khác nhau. Dù hớng dẫn HS điền phơng tiện, khôi phục phơng tiện, phân tích giá trị hay biến đổi trật tự vế câu GV cũng nên nắm vững yêu cầu để thực hiện trúng đích của bài tập.

Đánh giá hoạt động 5

Bạn hãy đánh dấu vào ô trống trớc câu trả lời đúng nhất:

1. Trong SGK Tiếng Việt 5, các bài học về câu ghép đợc trình bày theo trình tự diễn dịch, đi từ những hiểu biết chung về câu ghép đến hai cách nối các vế câu ghép (nối trực tiếp và nối bằng từ nối) và sau cùng là cách nối các vế câu bằng những loại quan hệ từ cụ thể.

 đúng  sai

2. Thông qua bài học đầu tiên về câu ghép, GV đồng thời phải giải thích cho HS khái niệm câu đơn.

 đúng  sai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài tập thực hành nhận diện câu ghép bao gồm những dạng nào? a) Tìm câu ghép và xác định vế câu ghép.

b) Tìm câu ghép và xác định cách nối, phơng tiện nối các vế câu. c) Tìm vế câu ghép và phơng tiện nối các vế câu.

e)  Cả 4 dạng nêu trên.

4. Bài tập thực hành sử dụng câu ghép bao gồm những dạng nào? a)  Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.

b) Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép.

c)  Điền quan hệ từ vào chỗ trống trong câu ghép.

d)  Khôi phục các quan hệ từ bị lợc trong câu ghép, giải thích lý do bị tỉnh lợc của các từ đó.

e)  Tạo câu ghép từ một câu cho trớc. g)  Tất cả các dạng nêu trên.

5. Cần giúp HS thấy đợc điểm khác nhau nào giữa câu ghép có các vế câu đợc nối bằng quan hệ từ (cặp quan hệ từ) và câu ghép có các vế câu đợc nối bằng cặp từ hô ứng?

6. Câu "Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hớng dơng" không phải là câu ghép chỉ giả thiết- kết quả.

 đúng  sai

Hoạt động 6:

Xây dựng phơng pháp dạy học về câu phân loại theo mục đích nói

Thời gian: 1 tiết

Nhiệm vụ của hoạt động 6

1. Thống kê và phân loại các bài học về câu phân loại theo mục đích nói trong SGK Tiếng Việt lớp 4.

2. Tổ chức thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

a) Xét về mặt phơng pháp dạy học, việc hình thành kiến thức về các kiểu câu phân loaị theo mục đích nói có gì cần lu ý?

b) Qui trình hớng dẫn HS giải một bài tập về câu phân loại theo mục đích nói bao gồm mấy bớc? Đó là những bớc nào? Cơ sở khoa học của qui trình?

Thông tin cho hoạt động 6

Một phần của tài liệu Luyện từ và câu (Trang 84 - 88)